Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Nguyễn Thị Lan

2)Hình chóp đều:

*Hình chóp S.ABCD :

-Đáy là hình vuông

-Mặt bên :SAB,SBC,SCD,SDA là các tam giác cân bằng nhau

=>S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

*Định nghĩa:SGK

*Chú ý:Trong hình chóp đều S.ABCD:

-Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy

-Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên =>Trung đoạn của hình chóp

Bài ?-SGK:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Nguyễn Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG ,HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63
HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I/ Mục tiêu:
-Học sinh có khái niệm về hình chóp ,hình chóp cụt đều (Đỉnh ,cạnh ,mặt bên ,mặt đáy ,trung đoạn ,đường cao)
-Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
-Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều
-Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Mô hình hình chóp ,chóp tứ giác đều ,chóp tam giác đều ,chóp cụt đều 
-Máy chiếu đa năng 
-Các hình khai triển của hình chóp tam giác ,tứ giác +phấn màu+Thước kẻ 
- HS: Thước thẳng +Bút dạ, bảng nhóm+Ôn tập về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng+giấy bìa cứng hình 118-SGK
III/ Tiến trình dạy và học:
1>Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu về kim tự tháp
2>Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 GV: Đưa mô hình hình chóp và cho học sinh quan sát 
Đưa hình ảnh hình chóp và cho học sinh quan sát 
GV:Giới thiệu hình chóp S.ABCD và các yếu tố mặt đáy ,mặt bên...:ABCD là mặt đáy ,SAB...là các mặt bên;đường thẳng SH là đường cao 
H:Em có nhận xét gì về mặt đáy ,mặt bên ,đường cao của hình chóp
GV:Hình chóp S.ABCD có đáy là hình tứ giác =>Hình chóp tứ giác .
GV:Sử dụng mô hình hình chóp tam giác và hỏi tên của hình chóp=>Cách gọi tên hình chóp
H:Tên của hình chóp được gọi như thế nào?
HS:Quan sát mô hình hình chóp và các yếu tố của hình chóp
-Nêu nhận xét về mặt đáy ...
Nêu nhận xét về mặt bên ...
Nêu nhận xét về đường cao ...
-Gọi tên theo tên đáy 
1)Hình chóp :
S.ABCD
*Các yếu tố của hình chóp:
-Mặt đáy là một đa giác 
-Các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh =>Đỉnh của hình chóp
-Đường cao:Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy 
*Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S ,đáy là tứ giác ABCD =>Hình chóp tứ giác 
GV:Sử dụng hình chóp đều S.ABCD và hỏi :
-Nhận xét gì về các yếu tố mặt đáy ,mặt bên của hình chóp?
GV:Khẳng định hình chóp S.ABCD gọi là hình chóp tứ giác đều 
H:Vậy thế nào là hình chóp đều
Gọi một vài học sinh nêu định nghĩa 
GV:Sử dụng mô hình hình chóp tam giác tam giác đều và hỏi :Đây là hình chóp gì?Vì sao?
GV:Sử dụng máy chiếu để giới thiệu các yếu tố của hình chóp đều 
H:Trong hình chóp đều đường cao có gì đặc biệt?
GV:Nhấn mạnh 2 yếu tố của hình chóp đều 
GV:Đưa mô hình khai triển của hình chóp tứ giác và tam giác đều và yêu cầu học sinh cho biết làm thế nào để gấp được hình chóp và sẽ gấp được hình chóp gì?Vì sao? 
HS:Quan sát trên máy 
-Nhận xét:Mặt đáy là hình vuông,mặt bên là các tam giác cân...
-Nêu khái niệm chóp đều
-HS:Khẳng định hình chóp tam giác đều vì đáy là ...
-Chân đường cao trùng với tâm đáy
-Khẳng định cách gấp và sẽ gấp được chóp tứ giác và tam giác đều vì đáy...,mặt bên...
Đường cao
Mặt bên
A
B
C
D
H
S
I
Trung đoạn
Mặt đáy
Cạnh bên
Đỉnh
2)Hình chóp đều:
*Hình chóp S.ABCD :
-Đáy là hình vuông 
-Mặt bên :SAB,SBC,SCD,SDA là các tam giác cân bằng nhau
=>S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
*Định nghĩa:SGK
*Chú ý:Trong hình chóp đều S.ABCD:
-Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
-Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên =>Trung đoạn của hình chóp
P
B
M
N
A
C
D
E
Q
R
Bài ?-SGK:
GV:Sử dụng máy chiếu để giới thiệu cách làm xuất hiện hình chóp cụt đều 
H:Hình chóp cụt đều MNQR.BCDE có gì đặc biệt ?
GV:Chốt các ý bằng máy chiếu :
-Mặt đáy :
-Mặt bên :
-Đường cao:
H:Nêu các hình có dạng hình chóp ,chóp đều ,chóp cụt đều trên thực tế
GV:đưa một số hình có dạng hình chóp... 
HS:Quan sát trên máy chiếu 
-Có hai đáy 
HS:Nêu nhận xét về các yếu tố của hình chóp cụt đều
HS:Nêu một số dạng
3.Hình chóp cụt đều:
-Đáy:Là hai đa giác đều đồng dạng với nhau ,nằm trên hai mặt phẳng //
-Mặt bên là các hình thang cân 
*Các hình có dạng hình chóp ,chóp đều ,chóp cụt đều trên thực tế
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 36-SGK trên phiếu học tập
-Thu phiếu và chữa bài tập
GV:Đưa nội dung bài tập thêm: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là 30,cạnh bên là 25.
a)Độ dài trung đoạn hình chóp là :
A.10 B.15 C.20
b)Đường cao hình chóp (Làm tròn đến đơn vị ) là :
A.15 B.18 C.22
GV:Cho học sinh làm bài cá nhân câu a)
Sử dụng máy chiếu để kiểm tra và giải thích cách làm
-Cho học sinh hoạt động nhóm câu b) trong thời gian 1-2 phút 
-Thu kết quả hoạt động và chữa
GV:Lưu ý học sinh sử dụng: chân đường cao là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của đa giác đáy trong chứng minh
HS:Làm bài tập 36 trong thời gian 1 phút 
-Chữa bài của một số học sinh 
HS:Đọc nội dung bài tập và làm bài cá nhân nội dung câu a)
Một học sinh chọn đáp án 
-Quan sát kết quả trên máy chiếu 
HS:Hoạt động nhóm câu b) trong thời gian 2 phút 
-Đại diện nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm
-Các học sinh khác nhận xét bổ sung
4>Củng cố –Luyện tập:
Bài 36-SGK:Phiếu học tập
Bài tập thêm:
a)SABCD là hình chóp đều =>SAC là tam giác cân 
SM^AC=>M là trung điểm của AC=>AM=
áp dụng định lí Pitago trong tam giác SAM:
SM2=SA2-AM2=>SM2=252-152=625-225=400
=>SM=20
b)áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABM:
BM2=AB2-AM2=>BM2=302-152
=900-225=675
=>BM » 26
Vì S.ABC là hình chóp đều 
SH là đường cao của hình chóp
=>H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của D ABC đều
=>H là trọng tâm của tam giác
Vì H là trọng tâm tam giác ABC=>BH= BM= .26=17 
=>BH = 17
áp dụng định lí Pitago trong tam giác SBH:
SH2=SB2-BH2=>SH2=252-172=625-289=336
=>BM » 18
4)Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc các khái niệm và yếu tố của hình chóp đều ,chóp cụt đều
-Làm bài tập 37,38-SGK (Trang 118-119)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_63_hinh_chop_deu_va_hinh_chop_cu.doc
Giáo án liên quan