Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2015-2016

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình củahình thang; nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4 về đường trung bình hình thang.

- Kỹ năng: Biết vận dụng định lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.

- Thái độ: Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang; sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của đường trung bình trong hình thang.

* Trọng tâm: Định lí về đường TB của hình thang

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ , thước thẳng .

- HS : Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn định và nắm sĩ số lớp:

2. Kiển tra bài cũ:

1/ Định nghĩa đường trung bình của tam giác.(3đ)

2/ Phát biểu định lí 1, đlí 2 về đường trbình của . (4đ)

3/ Cho ABC có E, F là trung điểm của AB, AC. Tính EF biết BC = 15cm. (3đ)

3. Giảng bài mới:Chúng ta đã học về đtb của tam giác và t/c của nó. Trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu về đtb của hthang

 

doc139 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp xảy ra.
a) Nếu thì AH º AB
 Tacó:
 SABC = BC.AB =BC.AH
b) Trường hợp H nằm giữa BC. Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông ABH và CHA.
Ta thấy: SABC=AH.BH
 SAHC=AH.HC
Mà SABC = SAHB + SAHC
 =AH.BH+AH.HC
 = (BH + HC). AH
 = BC.AH
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử C nằm giữa A và H. Khi đó tam giác ABC được chi thành hai tam giác vuông ABH và ACH.
Ta có:
SABH =BH.AH.
SACH = CH.AH
mà: SABC = SABH - SACH
=BH.AH - CH.AH 
= (BH - CH ). AH.
= BC.AH
4/ Củng cố.
Yêu cầu học sinh dùng hai tam giác đã chuẩn bị, giữ nguyên một tam giác, tam giác thứ hai cắt làm ba mảnh để ghép thành một hình chữ nhật. 
Qua thực hành, hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật?
Hãy suy ra cách CM khác về diện tích tam giác từ công thức diện tích hình chữ nhật.
Viết bài tập 16 trang 121 vào bảng phụ. Yêu cầu học sinh thực hiện.
Yêu cầu học sinh giải thích hình 128.
Giải thích hình 129 SGK
 Giải thích Hình 130.
Các nhóm cùng thực hiện cắt tam giác thành ba mảnh sau đó ghép thành hình chữ nhật. Chiều rộng hình chữ nhật bằng, ghép theo hình vẽ.
Stam giác = Shình chữ nhật 
 = S1 + S2 + S3
mà Shình chữ nhật = a . 
Þ Stam giác = 
- Các nhóm học sinh cùng thực hiện. Đại diện nhóm đứng tại chổ giải thích.
 - STAM GIÁC = 
Thực hiện cách cắt 1
 2
 3
 h
 a
 1
 2
 3
 a
Bài tập 16 SGK: 
5.HDVN. Về xem kĩ lại lí thuyết, công thức tính diện tích tam giác chuẩn bị tiết sau luyện tập
- BTVN: 17, 18, 19, 20, 21 Sgk/121, 122. 
HD: Bài 17
SAOB = AB.AM 
= OA.OB
=> đpcm
Bài 18: từ A kẻ đường cao AH, tính diện tích rABM, rACM theo đường cao AH => đpcm
Ngày dạy:8/12/15
Tiết :30 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức, cách tính diện tích tam giác.
+Kĩ năng: Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
+Thái độ: Có tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tích cực trong học tập.
* Trọng tâm: Nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích tam giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Ôn lại lý thuyết, thước thẳng.
III. Tiến trình:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định lí về diện tích tam giác?
Làm BT 19/ 122 SGK
Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ làm BT để củng cố công thức tính diện tích tam giác
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Hoạt ddoonhj 1: Chữa bài tập
Bài 21- Bảng phụ.
 - Yêu cầu hS đọc đề và quan sát hình vẽ.
- Muốn tính được x ta làm như thế nào?
Tính: SABD =? SABCD = ?
Mà SABCD = ? SABD
=> x = ?
=> Yêu cầu HS trình bày.
Quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập
=> nêu cách làm
I.Chữa bài tập.
Bài 21 Sgk/122
Ta có: 
SABD = ½ AD . EH 
 = ½ .5.2= 5 (cm2)
SABCD = AD . x = 5 . x (cm2)
Mà SABCD = 3 SABD
=> 5x = 3 . 5 = 15
=> x = 3 (cm)
Vậy cạnh còn lại của hình chữ nhật là 3 cm.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 23
Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình.
Vì M nằm trong tam giác ABC nên có tổng diện tích các tam giác nào như thế nào ?
Mà theo gt SAMB + SBMC =?
=> SMAC =?
Mà hai tam giác này có chung cạnh đáy nào ?
=> đường cao hạ từ M xuống AC như thế nào với đường cao hạ từ B xuống AC?
Vậy ta kẻ thêm hình như thế nào ?
Bài 24 Sgk/123
Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình
=> cho HS thảo luận theo nhóm
GV theo dõi và HD HS thảo luận => Cho HS trình bày => Nhận xét và chuẩn lời giải.
HS đọc đề và vẽ hình và ghi GT- KL
GT
ABC , M nằm trong tam giác
KL
T́m vị trí của M để 
SAMB + SBMC =SMAC
- SAMB + SBMC +SMAC = SABC
SMAC
½ SABC
chung đáy AC
= ½ BH
Vẽ MKAC và BHAC
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
=> Thảo luận theo nhóm các tính => Đại diện một nhóm lên bảng trình bày => Nhận xét bài trên bảng
II. Luyện tập.
Bài 23 Sgk/123
Chứng minh
Vẽ MKAC và BHAC
Theo giả thiết ta có: 
SAMB + SBMC =SMAC
Vì M nằm trong ABC
=> SAMB + SBMC +SMAC = SABC
Do đó SMAC + SMAC = SABC
=> SMAC = ½ SABC
Mà ABC và MAC có chung đáy AC 
=> MK = ½ BH
Vậy M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC
Bài 24 Sgk/123
 Chứng minh
S = h.a
Mà h2 = b2 –( )2 ( theo Pi-ta-go)
=> S = . .a
 S = .a. 
Bài 25 Sgk/123
Từ công thức tính diện tích tam giác cân ta có:
S = ¼ .a. 
 = ¼ .a.
4. Củng cố 
Nhắc lại các công thức tính diện tích của từng dạng tam giác.
=> GV chốt lại, chú ý đường trung tuyến của tam giác chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
5.HDVN.
	- Về học kĩ lý thuyết, xem kĩ lại các bài tập đã làm.
	- Làm BT 25, 26 SBT, bài 25 (SGK).
- Ôn tập toàn bộ kiến thức hình học giờ sau ôn tập học kì 1.
Chương 1: + Đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác.
 + Đường TB của tam giác, đường TB của hình thang.
 + Đối xứng tâm, đối xứng trục.
Chương II. + Công thức tính diện tích HCN, tam giác.
 + Đa giác, đa giác đều.
Ngày dạy :15/12/15	
Tiết :31 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
+ Về kiến thức:
- Ôn tập về các tứ giác đã học: hình thang, hình thang cân, hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông,diện tích tam giác.
+ Về kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán chứng minh, nhận biết hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duychứng minh cho HS.
+ Về thái độ:	
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình.Có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú say mê với môn học. 
* Trọng tâm: Nhận biết tứ giác.
II. CHUẨN BỊ.
	- Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, com pa, êke, thước kẻ.
- Học sinh: Ôn tập nội dung hình học đã học, com pa, êke, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
- GV: (Treo sơ đồ nhận biết các loại tứ giác sgv-152) yêu cầu HS lần lượt phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (nếu có) của các hình: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
? Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác ?
- GV: Cho học sinh làm BT trắc nghiệm sau (bảng phụ):
Xét xem các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 
b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
c) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song. d) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 
e) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 
f) Tam giác đều là một đa giác đều. g) Hình thoi là một đa giác đều. 
h) Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông. 
i) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 
- GV: (Treo bảng phụ vẽ 5 hình đầu sgk – 132).
 Yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình vào bảng. 
- HS: Xem phần ôn tập chương I (Tiết 24)
- HS: Lần lượt trả lời các yêu cầu của GV
- HS: Phát biểu.
- HS: Lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời, mỗi HS trả lời một câu. HS dưới lớp nhận xét sửa sai nếu có.
- HS: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng. 
I. Lý thuyết:
 1. Ôn tập về các loại tứ giác:
.
a) (Đ)
b) . (S)
c) (Đ)
d) (Đ) 
e) . (S)
f) (Đ)
g) . (S)
h) (Đ)
i) . (S)
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1. 
- GV: Cho học sinh nghiên cứu đề bài 1:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
HD chứng minh.
? Có nhận xét gì về vị trí của I đối với AC và MK ? Từ đó c/m câu a ?
? Dự đoán ◊AKMB là hình gì ? Nêu cách c/m ?
? Hình chữ nhật AMCK cần thêm điều kiện gì thì là hình vuông ? 
? Nếu AM = MC thì ABC đã cho là tam giác gì ?
Bài 2: 
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2. AB và = 600. Gọi EF theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao ?
c) Tính số đo của  ?
HD chứng minh.
? Theo em tứ giác ECDF là hình gì ? Hãy chứng minh ?
? Dự đoán tứ giác ABED là hình gì ? Hãy chứng minh ?
? Em có nhận xét gì về đường EF trong AED ? Từ đó dự đoán gì về tam giác này ?
- HS: Vẽ hình, ghi GT KL của bài.
GT
ABC (AB = AC), 
trung tuyến AM
IA = IC ; I AC
K đối xứng với M qua I
KL
a) Tứ giác AMCK là hình
 gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AKMB là hình
 gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của 
ABC để AMCK 
là hình vuông.
- HS: Trả lời
 1 HS lên bảng trình bày c/m câu a.
- HS: Dự đoán và chứng minh.
- HS: Cần có hai cạnh kề AM = MC
- HS: ABC khi đó là vuông cân.
- HS: 1 HS lên bảng chứng minh.
Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
GT
Hình bình hành ABCD 
BC = 2. AB; = 600
EB = EC ; E BC ;
 FA = FD ; F AD
KL
a) Tứ giác ECDF là hình
 gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ABED là hình
 gì ? Vì sao ?
c) = ?
Thảo luận nhóm câu a, b
+ Đại diện hai nhóm trình bày ra bảng phụ.
 - HS: Trả lời và chứng minh.
HS: Dự đoán và chứng minh.
Nêu được : EF vừa là trung tuyến ứng với cạnh AD và EF = AD
II. Bài tập: 
Bài 1: 
Chứng minh:
a) Xét ◊AMCK có:
IA = IC (gt)
IM = IK (t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm)
 ◊AMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AMCK là hình bình hành. (1) 
Mặt khác vì ABC cân (gt), AM là trung tuyến (gt) nên đồng thời là đường cao.
 AM BC hay = 900 (2)
Từ (1) và (2) AMCK là hình chữ nhật. (dấu hiệu nhận biết) HCN
b) Vì ◊AMCK là hình chữ nhật (câu a).
 Nên ta có: AK // MC và AK = MC (t/c HCN)
 Mà MC = MB (AM là trung tuyến)
 AK // MB và AK = MB
Vậy AKMB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH)
c) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông.
 AM = MC = 
 ABC vuông tại A.
Vậy để AMCK là hình vuông thì ABC phải là vuông cân.
Bài 2: 
Chứng minh:
a) Ta có: BC = 2. EC và AD = 2. FD (gt)
Mà BC = AD; BC // AD (vì ABCD là hình bình hành)
 EC = FD và EC // FD.
◊ECDF có EC = FD và EC // FD nên là hình bình hành.
Mặt vì BC = 2. AB (gt) và BC = 2. EC
 AB = EC; Mà AB = CD (hai cạnh đối của HBH) nên EC = CD 
Hình bình hành ECDF có EC = CD nên là hình thoi
b) Vì ABCD là hình bình hành và E BC nên BE // AD. Do đó ABED là hình thang.
 Lại có: = 600 (2 góc đối của HBH). Vì ECDF là hình thoi (c/m câu a) nên = 600 và FE = FD EFD cân có = 600 nên là đều.
 = 600.
Vậy hình thang ABED có = (cùng bằng 600) nên là hình thang cân.
c) Xét AED có : EF = FD (ECDF là hình thoi)
Mà FD = AD (gt)
 EF = AD
AED có EF vừa là trung tuyến ứng với cạnh AD (vì F là trung điểm của AD)
 Mà EF = AD nên là vuông tại E.
 = 900
4. Củng cố: Nhắc lại các nội dung ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại phần ôn tập lý thuyết theo hướng dẫn, xem kỹ các bài tập đã làm, đã chữa.
- Chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra học kì 1.
Tiết : 32 Ngày dạy: 25/12
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Phần hình học )
I. MỤC TIÊU.
+ Về kiến thức
- Đánh giá việc nắm bắt kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán của học sinh.
+ Về kĩ năng.
- Sửa chữa, uốn nắn những sai lầm học sinh còn hay mắc phải trong quá trình giải toán.
+ Về thái độ	
- Có thể nhận thức đáng giá một cách chính xác kết quả học tập của bản thân, từ đó có kế hoạch học tập nghiêm túc trong thời gian tới, có hứng thú say mê với môn học. 
* Trọng tâm: Chữa bài kiểm tra học kì.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên
- Giáo án, bài kiểm tra đã chấm của HS, com pa, êke, thước kẻ.
+ Học sinh
	- Học bài cũ, làm trước các bài tập, com pa, êke, thước kẻ.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức,
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới.
a) Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra: 
- Ưu điểm: Một số em đã nắm chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng khá thành thạo vào chứng minh, trình bày bài giải sạch sẽ, khoa học hình vẽ rõ ràng.
- Tồn tại: Nhiều em chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, do đó không chứng minh được bài toán. Vì chưa nắm chắc kiến thức cơ bản nên trong quá trình giải còn nhầm lẫn rất nhiều, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận chưa chính xác, trình bày thiếu chặt chẽ, thiếu căn cứ. Trình bày cẩu thả, chữ viết còn xấu.
* Trả bài kiểm tra cho học sinh xem đánh giá của GV đối với bài kiểm tra của mình.
 b) Chữa bài kiểm tra:
	- GV gọi HS làm tốt bài kiểm tra lên bảng chữa cho cả lớp học tập.
- GV chỉ rõ những lỗi cơ bản của học sinh còn mắc nhiều trong bài kiểm tra sửa chữa, uốn nắn. 
	- Giải đáp những thắc mắc (nếu có) của học sinh.
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung trong học kì 1, những kiến thức HS còn bị hổng.
5. Hướng dẫn về nhà :
Ôn tập các nội dung đã học.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách, vở, tài liệu tham khảo.
Lên kế hoạch học tập tốt nhất cho học kì tới.
Nghiên cứu trước nội dung bài 4 : Diện tích hình thang.
Ngày dạy : 26/12/17
Tiết: 33 
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu: 
+ Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) từ công thức tính diện tích của hình tam giác.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể – Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích của hình bình hành.
+ Thái độ: Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic
* Trọng tâm: Công thức tính diện tích hình thang: 
II. Chuẩn bị:
a) GV: Chuẩn bị bảng phụ đã vẽ hình vẽ của ví dụ (hình vẽ 138,139)
b) HS: Phiếu học tập cá nhân 
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật
Bài mới: 
 Tính diện tích hình thang, hình bình hành như thế nào? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang:
Cho hs làm BT
Xem hình vẽ và điền vào chổ còn trống)
GV: kết luận vấn đề HS vừa tìm được. Ghi bảng công thức tính diện tích hình thang vừa tìm được)
SABCD = S + S
SADC = ..
SABC =..
Suy ra SABC = 
Cho AB = a, và DC = b, AH = h
Kết luận:.....................
HS: 3 HS đọc lại quy tắc tính diện tích của hình thang
1. Công thức tính diện tích hình thang: 
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành.
GV: 
* Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì?
* Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích tính hình bình hành từ công thức tính hiện tích của hình thang không?
Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước a, BLHS ( xem hình vẽ).
a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó. 
Yêu cầu HS suy nghĩ và chỉ ra cách vẽ
GV: Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chử nhật đó. Sau khi HS trả lời GV cho học sinh xem sách giáo khoa)
HS:
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
Trong công thức tính hình thang.
S = 
Nếu thay b = a ta có công thức:
Shình bình hành = a.b
HS: Tương tự cho trường hợp cạnh kia của hình chử nhật
HS suy nghĩ cách giải quyết vấn đề mà giáo viên đặc ra, phân tích đề tìm cách vẽ. Trả lời câu hỏi.
Sau đó xem SGK
2. Công thức tính diện tích hình bình hành: 
Diện tích hình bình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
Ví dụ: Vẽ một hình bình hành có một cạnh là hình chữ nhật và diện tích bằng một nữa diện tích hình chữ nhật đó?
Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chử nhật. Trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành)
4. Củng cố:
GV: Cho học sinh làm bài tập 26
ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 23 (cm)
Suy ra chiều cao AD = 828:23 = 36 (cm)
SABED = (23+31).36:2 = 972 (cm2)
Bài tập 27 SGK , HS chỉ suy nghĩ và trình bày bằng miệng: Hai hình: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình của hình chữ nhậ
5. Hướng dẫn về nhà:2’
	- Học các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
- Bài tập về nhà:28,29,30 SGK
* Hướng dẫn: BT 29 dựa vào công thức phân tích tính diện tích hình thang.
BT 30 Tương tự một bài toán về tam giác và hình chử nhật đã làm.
- Chuẩn bị trước bài “ Diện tích hình thoi”
- GV nhận xét và xếp loại giờ học
Ngày dạy : 29/12/17
Tiết  : 34 	 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi ( từ công thức tính diện tích tính tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức đã học vào các bài tập cụ thể – Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự tìm kiếm công thức tính diên tích hình thoi, từ công thức tính diện tích của hình tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Kĩ năng: Rèn luyện tho tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng. Trên cơ sở việc tìm ra công thức tính diện tích hình thoi, có thêm công thức tính diện tích hình chử nhật. 
- Thái độ: Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
* Trọng tâm: Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi
II. Chuẩn bị:
	HS: Phiếu học tập
	GV: Chuẩn bị sẵn bài giải hoàn chỉnh bài tập 33 ( SGK) 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính diện tích của các dạng tam giác.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 
GV cho HS làm 
 Hãy tính SABC?
 Tính SADC?
 Tính SABCD?
HS thực hiệnSGK- tr.127
+ SABC =AC.BH
+ SADC =AC.DH
+ SABCD = SABC + SADC
 = AC.BH + AC.DH
 = AC.(BH + DH)
 = AC.BD
1. Công thức tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
SABCD = AC.BD
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình thoi:
GV cho HS thực hiện SGK-tr.127
Gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
GV cho HS thực hiện SGK-tr.127
HS thực hiện SGK-tr.127
SABCD = AC.BD = d1.d2
HS thực hiện SGK-tr.127
B
D
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
SABCD = d1.d2
Chú ý: Sh.thoi = a.ha
Hoạt động 3: Ví dụ: 
GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên.
HD HS làm
a/ phân tích sơ đồ đi lên.
b/ Bồn hoa hình thoi, trong bài này ta vận dụng công thức nào?
Cần phải tính đoan thẳng nào?
 Tính MN = ?
 Tính EG = ?
 Tính Sh.thoi = ?
 MENG là hình thoi
 MENG là h.b.h và ME = EN
 ME // NG (// BD)
 ME = NG = (BD)
 EN = AC và AC = BD
ME. NG, EN là các dường trung bình của ∆ABD,∆CBD,∆ABC.
b) S bồn hoa hình thoi:
- Tính theo đường chéo.
Tính MN= 
Tính EG 
3- Ví dụ: SGK
Lời giải: SGK
4. Củng cố: 
	? Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
* Bµi tËp 32:
a) Cã thÓ vÏ ®­îc v« sè tø gi¸c tho· m·n yªu cÇu cña bµi to¸n tøc lµ :
AC = 3,6 cm ; BD = 6cm ; ACBD 
S ABCD = AC . BD = .3,6 . 6 = 10,8 (cm2)
5. Hướng dẫn về nhà: 
	 - Häc bµi: N¾m ch¾c c¸ch tÝnh diÖn tÝch cña c¸c lo¹i tø gi¸c ®· häc trong bµi
 - Lµm BT 33,34,36 sgk
 - N¾m v÷ng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi.
 - ChuÈn bÞ tèt ®Ó tiÕt sau luyÖn tËp vÒ diÖn tÝch h×nh thang, h×nh b×nh hµnh vµ h×nh
HD bài 35( SGK).
Cách 1 : Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABD 
=> BH = => SABCD = BH.AD
Cách 2 : Tính AO = => SABCD = BD.AC
Ngày dạy:2/1/2017
Tiết 35 : 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại những tính chất diện tích đa giác, những công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình thang và hình thoi.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình thang và hình thoi.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
* Trọng tâm: Vận dụng công thức tính diện tích của các hình vào giải bài tập.
IICHUẨN BỊ.
- GV: Bài tập luyện tập, thước thẳng
- HS: Ôn lại kiến thức, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu công thức tính diện tích hình thoi? Tính diện tích hình vuông có đường chéo là 5cm?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2015_2016.doc