Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Phương

I. Mục tiêu :

 KT : - HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được 2 đoạn

 thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đ/x.

 KN : - Biết vẽ điểm đ/xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đ/x với 1 đoạn

 thẳng cho trước qua 1 điểm. Biết chứng minh 2 điểm đ/x với nhau qua 1 điểm.

 TD-TĐ: - Biết nhận ra 1số hình có tâm đ/x trong thực tế. Rèn luyện tư duy biện chứng.

II. Phương tiện:

 - 1 số miếng bìa vẽ những hình có tâm đối xứng; com pa; thước thẳng.

III. Tiến trình dạy học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra:

 

doc138 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là : a2 
Diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông là: b2, c2.
Theo định lí Pitago ta có:
 a2 = b2 + c2 (Đpcm)
Bài 13 SGK – tr.119:
F
B
A
D
K
H
G
E
C
Ta có: SABC = SADC
 SAFE = SAHE
 SEKC = SEDC
 SABC – SAFE – SEKC
 = SADC – SAHE – SEGC
 Hay: SEFBK = SEGDH.
 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP GHÉP HÌNH:
GV cho HS thực hiện ghếp 2 ∆ vuông bằng nhau thành:
Tam giác cân.
Hình chữ nhật.
Hình bình hành.
Bài 11 SGK – tr.119:
a) 
b) 
c)
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - BTVN : 21 ; 22 SBT – tr.128
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 - Kiểm tra cho HS chữa bài 7 SGK – tr.119 
 - Luyện tập cho HS thực hành bài 9 , 10 , 11,13 SGK – tr.119
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 02/12/2010. Tuần 16.
 Tiết 29: §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC.
I. Mục tiêu: 
 KT: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. Biết cách chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp & biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
 KN: - HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
 TD-TĐ: - Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện: 
 - Bảng phụ ghi bài giải mẫu, thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động 1: Chứng minh định lí về diện tích tam giác:
GV: Đặt vấn đề như SGK
- Cho HS đọc định lí
 Khi H ≡ B; ∆ABC là ∆ gì ? Nêu công thức tính SABC?
H nằm giữa B & C nên AH chia ∆ABC thành ∆vAHB và ∆vAHC k0 có điểm chung trong.
Có thể kết luận:
SABC = SAHB + SAHC vì sao?
Hãy tính SABH ; SAHC. Từ đó suy ra điều gì?
GV: Từ trường hợp trên, hãy vận dụng chứng minh trường hợp B nằm giữa H và K.
GV cho HS đứng tại chỗ trình bày.
GV ghi bảng.
 G ∆B
ABC có diện tích S
 T AH BC
KL S = BC.AH
A
C
H ≡ B
A
H
B
C
A
H
C
B
S = a.h
A
Định lí: SGK – tr.120
a
h
H
C
a) Trường hợp H ≡ B (hoặc H ≡ C)
 ∆ABC vuông tại B
 SABC = BC.AH
b) Trường hợp H nằm giữa Bvà C:
Ta có: SABC = SAHB + SAHC
 SAHB = BH.AH
 SAHB = HC.AH
 SABC = BH.AH + HC.AH
 = (BH +HC).AH
 = BC.AH
c) Trường hợp B nằm giữa H và C:
Ta có: SABC = S – S
 Mà: SAHC = 
 SAHB = 
 SABC =  
 Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức mới, tìm cách chứng minh 
 khác công thức tính diện hình chữ nhật:
GV: Vẽ một ∆ trên giấy trắng, cắt ∆ thành 3 mảnh, Ghép lại thành một hình chữ nhật.
GV yêu cầu HS làm theo tổ, mỗi tổ chỉ làm một bài.
GV nhận xét, yêu cầu HS phân tích cơ sở toán học của mỗi cách cắt. Sau đó GV góp ý. Treo bảng phụ kết quả của GV đã chuẩn bị trước.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV:
HS: Trường hợp a:
Cơ sở của việc cắt dán đó là phân tích S = a.h , trong đó h là một kích thước, a là kích thước còn lại.
 Trường hợp b:
S = a.h , trong đó a là một kích thước, h là kích thước còn lại.
 Trường hợp c:
Cơ sở như trường hợp a, kết hợp ghép hình.
2
2
2
a) 
2
2
1
1
b)
2
2
1
1
c) 
1
1
1
1
 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ:
Bài tập 1: Hãy so sánh diện tích của các ∆ được tô đậm với diện tích các hình chữ nhật tương ứng? Giải thích?
A
Bài tập 2: 
O
B
M
Giải thích vì sao có:
 AB.OM = OA.OB
HS: Căn cứ vào công thức tính diện tích của 2 hình đó: SHCN = a.b
 S∆ = a.b
b
b
b
a
a
a
Bài tập 2:
 SAOB = OA.OB
 Hoặc: SAOB = OM.AB
 AB.OM = OA.OB
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học kĩ lí thuyết.
 - BTVN : 18 ; 20 ; 21 SGK – tr.121 – 122.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 - Hđ 1: Chứng minh định lí về diện tích tam giác.
 - Hđ 2; Thực hiện SGK. – Hđ 3: Tìm hiểu cách chứng minh khác về định lí d/tích ∆. 
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 09/12/2010. Tuần 17:
 Tiết 30: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 KT: - Giúp HS củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
 KN: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
 TD-TĐ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, và tư duy lô gíc .
II. Phương tiện: - Bảng phụ kẻ ô vuông chuẩn bị bài 19 ; 22.
III. Tiến trình dạy – học: 
 Hoạt động 1: Chữa bài tập:
GV cho HS làm bài 18. 
GV cho HS nhận xét, đánh giá.
GV mở rộng: 
, Tính 
GV chốt lại: Nếu hai ∆ có các cạnh tỉ và có cùng chiều cao tương ứng với cạnh đó thì diện tích chúng có cùng tỉ lệ.
Đặc biệt: Đường trung tuyến của ∆ chia ∆ đó thành 2 ∆ có diện tích bằng nhau.
 = k
1 HS lên bảng
HS lớp theo dõi
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
A
Bài 18 SGK – tr.121:
*
*
C
M
H
B
 GT ∆ABC, MB = MC
 AH BC
 KL SABM = SAMC
 Giải:
 SABM = AH.BM
 SAMC = AH.MC
 Mà: BM = MC (gt)
 SABM = SAMC
 Hoạt động 2: Luyện tập:
4
1
2
3
8
5
6
7
GV cho HS quan sát hình vẽ 133 SGK – tr.122 vẽ trên bảng phụ và trả lời câu hỏi theo SGK.
GV hướng dẫn HS:
Hãy tính diện tích ∆ADE? 
Hãy tính diện tích hình chữ nhật ABCD?
So sánh SADE với SABCD ?
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
Bài 19 SGK – tr.122:
a) Các ∆ số 1 ; 3 ; 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
 Các ∆ số 2 ; 8 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
b) Rõ ràng các ∆ có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau.
E
Bài 21 SGK – tr.122:
x
x
2cm
H
D
C
B
A
Diện tích ∆ ADE là:
 S = HE.AD = .2.AD = AD (cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 S = AB.AD = x.AD (cm2)
 Mà SABCD = 3 SADE
 x.AD = 3 AD x = 3 (cm)
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đẫ chữa.
 - BTVN : 22 ; 23 ; 24 ; 25 SGK – tr.122 – 123.
 - Ôn các định nghĩa, các tính chất , các dấu hiệu nhận biết các hình đã học.
 Hướng dẫn bài 23SGK – tr.122:
B
M nằm trong ∆ ABC sao cho: SAMB + SBMC = SMAC 
Nhưng: SAMB + SBMC + SAMC = SABC SMAC = SABC
A
∆ MAC và ∆ ABC có chung đáy BC nên MK = BH, vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của ∆ ABC 
K
H
F
M
E
C
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 - Chữa bài 18 SGK – tr.122
 - Luyện tập bài 19 – 21 SGK – tr.122. Hướng dẫn về nhà bài 23 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 12/12/2010. Tuần 18.
 Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I.Mục tiêu:
 KT: - Củng cố, khắc sâu các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. 
 KN: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán.
 TD-TĐ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. Phương tiện: - Bảng phụ ghi một số bài tập và lời giải.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động 1: Ôn lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại nhanh các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác thường.
 Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp:
A
Bài 161 SBT – tr.77:
GV cho HS vẽ hình ghi GT – KL 
 ∆ABC; BD CE là trung tuyến
 Gt BD ∩ CD = {G} 
 H là trung điểm BG
 K là trung điểm CG
 . DEHK là hình bình hành
 Kl . ∆ABC thỏa mãn điều kiện gì 
 để DEHK là : + Hình chữ nhật.
 + Hình thoi.
GV hướng dẫn HS chứng minh :
 BD, CE là t/tuyến ∆ABC
 D là t/điểm AB H là t/điểm BG
 E là t/điểm AC K là t/điểm CG
 DE là đ.t.b ∆ABC HK là đ.t.b ∆GBC
 DE // BC HK // BC 
 DE = BC HK = BC
 DE // HK & DE = HK
 DEHK là hình bình hành.
//
//
*
*
K
H
E
D
G
C
B
a) Chứng minh DEHK là h.b.h:
Ta có BD, CE là đường trung tuyến của ∆ABC D là trung điểm AC và E là trung điểm AB DE là đường trung bình của ∆ABC 
 DE // BC và DE = BC. (1)
Tương tự : H là trung điểm BG (gt) ; K là trung điểm CG (gt) HK là đường trung bình ∆GBC .
 DE // BC và DE = BC. (2)
Từ 1 và 2 ta có : DE // HK (cùng //BC)
 và : DE = HK (cùng = BC)
DEHK là hình bình hành, vì có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau. (d/hiệu )
GV hướng dẫn HS chứng minh :
 Nếu BDCE thì h.b.h DEHK là hình gì?
Bài 162 SBT – tr.77:
GV cho HS vẽ hình, ghi GT-KL.
 H.b.h ABCD; AB = 2BC
 Gt E là trung điểm AB,
 F là trung điểm CD.
 AEFD, AECF là hình gì ? Vì sao
 Kl EMFN là hình chữ nhật ?
 h.b.h ABCD có thêm đ/kiện gì
GV cho HS hoạt động nhóm 
Cho đại diện nhóm trình bày.
GV cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai.
b) Hình bình hành DEBK là hình chữ nhật HD = EK GE = GD = GH = GK 
∆GEB = ∆GDC BE = CD AB = AC ∆ABC cân tại A.
Vậy: ∆ABC cân tại A thì DEHK là hình CN.
c) Nếu BDCE thì h.b.h DEHK có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi. (d/hiệu n.b)
E
B
A
Bài 162 SBT – tr.77:
N
M
F
D
C
a) AEFD, AECF là hình thoi. Vì :
 AE = EB = AB (vì E là trung điểm AB)
 DF = FC =CD (vì F là trung điểm CD)
 Mà AB = CD , AB // CD (2 cạnh đối h.b.h)
 AE = EB = DF = FC và AE //DF , EB // FC
AEFD, AECF là hình bình hành. (D/h)
Lại có: AB = 2BC = 2AD AB = AD
 H.b.h AEFD có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi (d/h )
b) Tứ giác AECF là h.bình hành EN // FM
Chứng minh tương tự trên BEDF là h,b.h EM // FN EMFN là hình bình hành vì có các cạnh đối // (d.h)
AEFD là hình thoi (cmt) AFED
 EMFN là hình chữ nhật. (d/h)
c) hcn EMFN là hình vuôngME =MF DE =AF AEFD là hình vuông ABCD là hình chữ nhật. 
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lí các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
 - BTVN : 157 ; 158 ; 159 ; 160 ; 163 SBT – tr.77
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 - Ôn nhanh lí thuyết.
 - Luyện tập bài 161 – 162 SBT – tr.77.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn : 18/12/2009. Tuần 19.
 Tiết 32 : KIỂM TRA HỌC KÌ I.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN: (2 điểm)
 Viết lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1: Kết quả của phép tính (x – y)2 là:
(A). x2 – y2 ; (B). x2 – 2xy +y2 ; (C). x2 – xy +y2 ; (D). x2 – xy + y2 . 
Câu 2: Kết quả của phép phân tích thành đa thức xy – y2 + x – y thành nhân tử là:
(A). (x – y)(x + 1) ; (B). (x – y)(x + y) ; (C). (x + y)(x + 1) ; (D). (x – y)(y + 1). 
Câu 3 : Kết quả của phép tính (x4 – 2x3 + 4x2 – 8x) : (x2 + 4) là :
(A). x(x + 2) ; (B). x(x – 2) ; (C). x2 – 2 ; (D). Một kết quả khác.
Câu 4: Phân thức rút gọn bằng :
(A). ; (B). ; (C). – ; (D). .
Câu 5: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm thì có độ dài cạnh là:
(A). 5cm ; (B). 2,5cm ; (C). cm ; (D). cm
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 12cm, BC = 13cm. 
 Diện tích tam giác ABC bằng:
 (A). 48 cm2 ; (B). 30 cm2 ; (C). 24 cm2 ; (D). 60 cm2 .
Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau:
 (A). Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật.
 (B). Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
 (C). Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
 (D). Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu 8: Chọn khẳng định đúng:
 Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 
 Khi đó tứ giác MNPQ là:
(A). Hình thoi ; (B). Hình bình hành ; (C). Hình chữ nhật ; (D). Hình vuông.
B. PHẦN TỰ LUẬN: 
Câu 1: (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) 25x3 – 10x2 + x ; b) x2 – x – 6.
Câu 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức: P = 
 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của của biểu thức P được xác định.
 b) Rút gọn P. c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P đạt giá trị nguyên.
Câu 3: (3,25 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến. D là trung điểm AB, E đối xứng với M qua D.
Tứ giác AMBE là hình gì? Vì sao ?
Tứ giác ACME là hình gì? Vì sao ?
Để tứ giác AMBE là hình vuông thì tam giác ABC cần có điều kiện gì?
Câu 4: (1 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: E = 4x2 – 4x + 11.
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN: (2 điểm)
 Mỗi kết quả đúng cho 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
D
B
B
A
B
C
C
B. PHẦN TỰ LUẬN: 
Câu 1: (1,25 điểm) Mỗi kết quả đúng cho 0,75 điểm
 a) 25x3 – 10x2 + x b) x2 – x – 6.
 = x.(25x2 – 10x + 1) (0,25 đ) = (x2 – 3x) + (2x – 6) (0,25 đ)
 = x.(5x – 1)2 (0,25 đ) = x(x – 3) + 2(x – 3) (0,25 đ)
 = (x – 3)(x + 2) (0,25 đ)
Câu 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức: P = 
 a) Tìm ĐK : x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ – 1. (0,5 đ)
 b) Với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ – 1, ta có: (0,25 đ)
 P = = (0,5đ) 
 = (0,25 đ) = (0,25 đ) c) 0,75đ
 B
Câu 3:
Vẽ hình, ghi GT - KL đúng. (0,25 đ)
a) Tứ giác AMBE là hình thoi (0,25đ)
E đối xứng với M qua D D là trung diểm của EM (đ/n.), mà D là trung điểm AB (gt)
AMBE có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH (D/h) (0,5 đ)
*
*
D
M
E
C
A
=
=
Xét ∆ABC có AM là đường trung tuyến (gt) M là trung điểm BC, D là trung điểm AB (gt) DM là đường trung bình của ∆ABC DM // AC (0,25 đ)
Lại có : AB AC (= 900) DMAB hay EM AB (0,25 đ)
Hbh AMBE có 2 đường chéo vuông góc nên là hình thoi. (D/h) (0,25 đ) 
b)Tứ giác ACME là hình bình hành (0,25 đ)
 DM là đường trung bình của ∆ABC DM = 1/2AC (t/c) mà D là trung điểm EM (cmt) nên DM =1/2EM EM = AC, EM // AC (cmt) ACME là h.b.h (d/h) (0,5 đ)
 c) Tứ giác AMBE là hình vuông h/thoi AMBE có 2 đường chéo EM = AB 
AB = AC ∆ABC vuông cân tại A. 
Vậy : Để tứ giác AMBE là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A (0,75 đ)
Câu a : 1,5 đ câu b : 0,75đ câu c : 0,5đ
Câu 4 : E = 4 x2 – 4x + 11 = 4 x2 – 4x + 1 + 10 = (2x – 1)2 + 10 
 lập luận để E ≥ 10 M min = 10 x = (1đ)
Ngày soạn: 02/01/2011. Tuần 20.
 Tiết 33: §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
 - KT: - HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình thang, từ đó suy ra công thức tính diện tich hình bình hành từ công thức tính diện tích tam giác.
 - KN: - Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kĩ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, công thức tính diện tích hình bình hành.
 - TD- TĐ: - Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy lô gíc .
II. Phương tiện:
 - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình 138; 139 SGK – tr.124-125.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra.
 Phát biểu định lí tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác? Vẽ hình và viết công thức tính?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Hs lên bảng trả lời.
 Hoạt động 2: Chứng minh định lí về diện tích hình thang.
 Với các công thức tính diện tích các hình đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- Cho HS làm 
Hãy chia hình thang thành 2 tam giác?
SADC = ?
SABC = ?
Con đã vận dụng công thức gì?
SABCD = ?
Vì sao:
 SABCD = SADC + SABC ?
 Cho DC = a; AB = b; AH = h, ta có công thức?
Qua bài toán hãy phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
B
A
HS: Có thể dùng công thức tính diện tích tam giác.
H
C
D
- SADC = DC.AH ( Công thức tính diện tích tam giác).
- SABC = AB.AH ( Công thức tính diện tích tam giác).
- SABCD = SADC + SABC 
( Tính chất diện tích đa giác)
=DC.AH + AB.AH
= (DC + AB).AH
- Cho DC = a; AB = b; AH = h ta có: Sht = 
HS phát biểu định lí SGK
1- Công thức tính diện tích hình thang:
b
h
a
Định lí: (SGK – tr.123).
 Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành:
Nếu xem h.b.h là hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì?
Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tich hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang không?
Hãy phát biểu công thức bằng lời?
- HBH là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
HS: Sht = 
Thay b = a, ta có:
 Shbh = a.h
HS trả lời.
2- Công thức tính diện tích hình bình hành:
 Hoạt động 4: HS vẽ hình, vận dụng lí thuyết khi vẽ:
a
- Cho HS đọc ví dụ trong SGK – tr.124
- Yêu cầu HS suy nghĩ và chỉ ra cách vẽ.
2b
b
a
3- Ví dụ: (SGK – tr.124).
b
 Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố:
- HS cả lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Cho HS nhận xét bài của bạn, bổ sung, sửa chữa nếu sai.
HS: Vì ABCD là h.c.n nên:
 AB = CD = 23cm
Chiều cao AD = 36cm
SABED=(AB + ED).AD
=(23 + 31).36 = 972(cm2)
Bài 26 SGK – tr.125:
B
A
23cm
E
D
C
31cm
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững công thức tính S hình thang, S hình bình hành.
 - BTVN : 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 SGK – tr.125-126.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 - Cho HS thực hiện , yêu cầu HS nói rõ các căn cứ của chứng minh, đó là việc vận dụng tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác. Sau đó cho HS thực hiện SGK và tìm hiểu cách chứng minh khác.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 04/01/2011. Tuần 20.
 Tiết 34: § 5 – DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
I.Mục tiêu:
 KT: - HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích của hình bình hành).
 KN: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.
 TD-TĐ: - HS vẽ được hình thoi một cách chính xác, phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
II. Phương tiện: - Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
GV cho HS làm 
 Hãy tính SABC?
 Tính SADC?
 Tính SABCD?
HS thực hiệnSGK- tr.127
+ SABC =AC.BH
+ SADC =AC.DH
+ SABCD = SABC + SADC
 = AC.BH + AC.DH
 = AC.(BH + DH)
 = AC.BD
B
1. Công thức tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
H
D
C
A
 Hoạt động 1: Cách tính diện tích hình thoi:
GV cho HS thực hiện SGK-tr.127
Gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
GV cho HS thực hiện SGK-tr.127
HS thực hiện SGK-tr.127
SABCD = AC.BD = d1.d2
B
HS thực hiện SGK-tr.127
H
ha
A
D
C
 Sh.thoi = a.ha
B
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
d2
d1
O
D
C
A
Chú ý: 
 Hoạt động 3: Ví dụ:
GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên.
 Tính MN = ?
 Tính EG = ?
 Tính Sh.thoi = ?
 MENG là hình thoi
 MENG là h.b.h và ME = EN
 ME // NG (// BD)
 ME = NG = (BD)
 EN = AC và AC = BD
ME. NG, EN là các dường trung bình của ∆ABD,∆CBD,∆ABC.
b) S bồn hoa hình thoi:
MN là đ.t.b của hình thang nên:
MN = 
EG là đường cao hình thang nên:
 ME.EG = 800
 EG =800 : 40 = 20 (m)
Sh.thoi = MN. EG=40.20 = 400
3- Ví dụ: SGK
E
B
A
H
G
M
N
D
C
 Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố:
Hãy tính S hình vuông có độ dài đường chéo là d?
Hãy nêu cách vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó có 1 cạnh là đ/ chéo hình thoi đó?
HS suy nghĩ trả lời.
Cách 1:
SHV có độ dài đ/chéo là d là:
SHV = d2 (vì h/v có 2 đ/c )
Cách 2 :
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững các công thức đã học.
 - BTVN : 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 SGK – tr.128.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 - Cho HS thực hiện , yêu cầu HS lập công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Sau đó cho HS thực hiện ,SGK và tìm hiểu cách chứng minh khác.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn : 08/01/2011. Tuần 21.
 Tiết 33 : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
 KT : - Giúp HS củng cố vững chắc công thức tính S hình thang, hình bình hành, hình thoi.
 KN : - Rèn kĩ năng vận các công thức vào bài tập, kĩ năng vẽ hình.
 TD - TĐ : - Rèn luyện thêm thao tác tư duy : Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc
II. Phương tiện : - Phấn màu, bảng phụ ghi lời giải.
III. Tiến trình lên lớp :
 Hoạt động 1 : Kiểm tra – Chữa bài tập :
GV cho 2 HS lên bảng .
- HS 1: Chữa bài 32 SGK.
- HS2: Chữa bài 33 SGK – tr.128:
GV cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng:
B
HS1: Chữa bài 32 SGK – tr.128:
H
D
C
A
a) Vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu đề bài, tức là có:
 AC = 6 cm; BD = 3,6 cm; ACBD.
 SABCD = AC.BD = .6.3,6 = 10,8 (cm2)
b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo có độ dài là d nên: S = d2.
HS2: Chữa bài 33 SGK – tr.128:
N
B
A
Q
I
P
M
 - Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng NI (NI = NQ)
- SABPM = SMNPQ = MP.NI = MP.( NQ) 
 Vậy: SMNPQ = MP.NQ
 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP:
GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS vẽ hình.
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
 MNPQ là hình thoi.
 MN = NP = PQ = QM
 ∆ AMN = ∆ BPN =
 ∆ CQP = ∆ DQM.
 .
 Hãy so sánh SMNPQ với SABCD ?
GV cho HS vẽ hình ghi GT-KL.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
- Kẻ BHAD.
- ∆ ABD là ∆ gì?
- ∆ ABH là ∆ gì?
- Hãy tính BH =?
- Tính SABCD = ?
HS đọc đề bài.
HS vẽ hình.
Ta có:
 SMNPQ = SABCD
 = AB.BC
 = MN.NQ
Cách 2:
∆ABD đều nên BD = 6cm. AI là đường cao ∆ đều nên: 
AI = 
AC = 2AI = 6
SABCD = AC.BD
= .6.6 = 18
Bài 34 SGK – tr.128:
B
A
N
C
D
Q
M
I
P
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm của các cạnh là M, N, P, Q 
 AM = MD; BP = PC & AD = BC 
 AM = MD = BP = PQ
 Tương tự: AN = NB = CQ = QD.
 ∆ AMN = ∆ BPN = ∆ CPQ = ∆ DM

File đính kèm:

  • docGiao an ca namPHANPHUONG_12755232.doc