Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Dương Đông 1 - Chương 2: Đa giác. diện tích đa giác

SGK. Phần này được GV chuẩn bị sẵn

GV: Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo d?=

Cho hình thoi ABCD, HS hãy nêu cách vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó. Giải thích hình vẽ

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Dương Đông 1 - Chương 2: Đa giác. diện tích đa giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2,5 = 12,5cm2
Học sinh thảo luận nhóm
- Diện tích hình vuông
 S = a2
- Diện tích tam giác vuông:
 S = ½ a.b
HS Nhận xét 
Vì hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
Vì hình chữ nhật được chia thành hai tam giác vuông bằng nhau
Vì hình chữ nhật chia thành hai tam giác vuông bằng nhau => hai tam giác này có diện tích bằng nhau. Và chi thành hai tam giác không có điểm trong => diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích hai tam giác.
=> CT tính diện tích tam giác vuông.
Học sinh thảo nhóm
GV treo bảng nhóm 
Học sinh nhận xét
1. Khái niệm diện tích đa giác
Nhận xét
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó
S = a.b 
 b
 a
3.Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó.
 S = a2 
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông 
 S = ½ a.b
4. Bài tập
Bài 6 Sgk/118
a. Ta có: a’=2a; b’= b 
=> S’= a’.b’= 2 a. b = 2 S
b. Ta có: a’=3a; b’=3b
=> S’= a’.b’= 3a.3b = 9ab = 9S
c. Ta có: a’= 4a; b’ = b/4 
=> S’=a’.b’= 4a.b/4 = a.b = S 
5. Dặn dò:2’
- Về xem kĩ lại lý thuyết, các tính chất về diện tích của đa giác.
- BTVN: Bài 7,8,9,10 Sgk/119.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 14	 Ngày soạn : 17/ 11/ 2013
Tiết PPCT : 28	Ngày dạy : 24/ 11/ 2013 (Dạy bù)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết tính diện tích các hình đã học thông qua diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông
Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình, vận dụng linh hoạt, chính xác vào bài tập
Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, xây dựng tính tự giác, cẩn thận và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ: Vẽ hình: 123, 124, 125 
HS: Kéo giấy, êke
III. Tiến trình 
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 5’
? Viết cộng thức tính diện tích HCN, tam giác vuông
Sửa BT 7
Bài mới: 38’
Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 9
SABCD = ?
SABE = ?
Vì sao ?
Mà SABE = ? SABCD 
Tìm x ?
GV yêu cầu học sinh vẽ hình 
SH1 = ?
SH2 = ?
SH3 = ?
Theo Pi-Ta –Go thì a2 =?
=> Kết luận ?
GV cùng hướng dẫn học sinh cắt ghép hình.
Bài 12. Vẽ hình trong bảng phụ
Hình chữ nhật có diện tích = ?
Hình bình hành 1 ? vì sao ?
Hình bình hành 2 ? vì sao ?
Bài 13 GV vẽ hình trong bảng phụ 
ABC ? CDA 
=> SABC ? SCDA ?
S1 ? S2?
S5 ? S6 ?
=> S4 = ? S? - ?
 S3 = S? - ?
=> Kết luận ?
Diện tích = ? m2
=> bằng ? km2
12 . 12 = 144 (cm2 )
½ AB . AE = ½ . 6 . AE = 6x
SABE = 1/3 SABCD
=> 6x = 1/3 . 144 = 48 (cm2 )
 x = 8 ( cm)
b . b =b2
c.c = c2
a.a = a2
a2 = b2 + c2 
SH1 + SH2 = SH3
Học sinh cắt ghép hình.
6 ôb vuông
4 + 2. ½ . 2 ( ô vuông)
2. ½ . 2 . 3 ( ô vuông )
Học sinh qua sát 
ABC = CDA
Bằng nhau
Bằng nhau
Bằng nhau
= SCDA - SEHA -SEHA
SABC - SAFE - SEKC
SHEGD = SFBKE
280 000 m2
0,28 km2
Bài 9 Sgk/119
ABCD là hình vuông nên:
SABCD =AB . AB=12 . 12=144 (cm2)
Vì ABE là tam giác vuông nên 
SABE = ½ AB . AE = ½ . 6 . AE 
 = 6x
Mà: SABE = 1/3 SABCD
Hay : 6x = 1/3 . 144 = 48
Vậy x = 8 (cm)
Bài 10Sgk/119
 a
 H3
 H1 b a
 c
 b
 H2
 c
Ta có: 
SH1 = b . b = b2 ; SH2 = c . c = c2 ; 
SH3 = a . a = a2
Áp dụng Pi-Ta-go trong tam giác vuông ta có:
 a2 = b2 + c2 
Vậy: SH1 + SH2 = SH3
Bài 12 Sgk/119
SHCN = 6 (đvdt)
SHBH1 = 4 + 2 . ½ .2 4 + 2 = 6 (đvdt)
SHBH2 = 2. ½ . 2 . 3 = 6 (đvdt)
Bài 13 Sgk/119
 A F B 
 H 1 2 3 K 
 E
 4 5 6
 D G C
Ta có:
SABC = SCDA
SAFE = SEHA (1)
SEKC = SCGE
Mà: SHEGD = SCDA - SEHA -SEHA
 Và SFBKE = SABC - SAFE - SEKC (2)
Từ (1) và (2) 
=> SHEGD = SFBKE 
Bài 14 Sgk/119
Vì hình chữ nhật có kích thườc là:
700m và 400m
Ta có:
SHCN = 700 . 400 = 280000 (m2)
 = 0,28 (km2)
4. Củng cố : kết hợp trong giờ học
5. Dặn dò:2’
Về xem kĩ lại 3 tính chất của diện tích đa giác
Cách vẽ đường cao của tam giác 
Công thức tính diện tích tam giác. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
Chuẩn bị kéo giấy có kẻ ô.
BTVN: 12 đến bài 17 Sbt/127, 128.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 15	 Ngày soạn : 22/ 11/ 2013
Tiết PPCT : 29	Ngày dạy : 29/ 11/ 2013 
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác
Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức tính diên tích tam giác. Chứng minh công thức thông qua ba trường hợp. Rèn tư duy phân tích, lập luận có lô gíc trong chứng minh bài tập
Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận và tính thần hợp tác trong học tập
 A
 B
 C
 2
 cm
 3 cm
II. Chuẩn bị
GV :Bảng phụ vẽ hình 126, bài 16, 17 Sgk/121
HS : Thước, Êke, bảng nhóm
III. Tiến trình:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 5’
Viết công thức tính diện tích tam giác vuông ? 
Tính diện tích tam giác ABC 
Bài mới: 28’
Tính diện tích tam giác như thế nào?
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Giới thiệu định lý diện tích tam giác.
- Cho học sinh ghi GT và KL.
- Các em thấy trong phần trả bài của bạn, tam giác ở trường hợp 1 gọi là tam giác gì? Tam giác ở trường hợp b là tam giác gì?
Vậy còn dạng tam giác nào nữa?
Như vậy chúng ta sẽ chứng minh công thức trong cả ba trường hợp: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.
( GV: Vẽ hình trên bảng phụ nhưng không vẽ đường cao)
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp a) và nêu nhận xét về vị trí của điểm H. 
 - Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp b)
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp c)
Một học sinh chứng minh định lý ở trường hợp a.
- Một học sinh chứng minh định lý ở trường hợp b.
- Một học sinh chứng minh trường hợp c.
4.Củng cố.10’
- Nêu định lý về diện tích tam giác.
Cho hs làm BT 16
- Làm bài tập 17 SGK trang 121.
Hoàn chỉnh bài giải.
Tam giác AOB là tam giác gì?
=> SAOB =?
Mặt khác OM là gì của tam giác AOB?
=> SAOB =?
=> Kết luận?
- Một học sinh phát biểu định lý.
- Một hoạt động ghi GT và KL.
- Tam giác vuông.
- Tam giác nhọn.
- Tam giác tù.
 A
 BºH
 C
 a)
 - Vẽ đường cao ở hình a). Ta thấy thì B º H.
- Vẽ đường cao ở hình b). Ta thấy H nằm giữa B và C.
- Vẽ đường cao ở hình c). Ta thấy H nằm ngoài đoạn thẳng BC.
a) Nếu thì AH º AB
 Tacó:
 SABC = BC.AB =BC.AH. 
b) Trường hợp H nằm giữa BC. Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông ABH và CHA.
Ta thấy: SABC=AH.BH
 SAHC=AH.HC
Mà SABC = SAHB + SAHC
 =AH.BH+AH.HC
 = (BH + HC). AH
 = BC.AH
BT 16:
a. Vì tam giác có cạnh là một cạnh của hình chữ nhật và đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật.
b. Tam giác vuông có cạnh và đường cao tương ứng là các cạnh của hình chữ nhật.
c. Tam giác có cạnh a là một cạnh của hình chữ nhật, đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật.
Vuông 
= ½ OA . OB
đường cao ứng với cạnh AB
= ½ OM . AB
OA . OB = OM . AB
Định lý: 
 a
 h
S = a.h
 có diện tích là S.
 GT AH ^ BC
 KL S = 
Chứng minh:
Có ba trường hợp xảy ra.
 A
 B
 H
 C
 b)
 A
 B
 C
 H
 c)
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử C nằm giữa A và H. Khi đó tam giác ABC được chi thành hai tam giác vuông ABH và ACH.
Ta có:
SABH =BH.AH.
SACH = CH.AH
mà: SABC = SABH - SACH
=BH.AH - CH.AH 
= (BH - CH ). AH.
= BC.AH
Bài 17 Sgk/121
 A M
 O B
Giải thích vì sao OA.OB=OM.AB
Ta có: AOB vuông tại O
=> SAOB = ½ OA . OB (1)
Mặt khác OM AB 
=> SAOB = ½ OM . AB (2)
Từ (1) và (2) 
=> ½ OA . OB = ½ OM . AB
5.Dặn dò:2’
Về xem kĩ lại lí thuyết, công thức tính diện tích tam giác chuẩn bị tiết sau luyện tập
BTVN: 18, 19, 20, 21 Sgk/121, 122. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 16	 Ngày soạn : 29/ 11/ 2013
Tiết PPCT : 30	Ngày dạy : 06/ 12/ 2013 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức, cách tính diện tích tam giác.
Kĩ năng: Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
Thái độ: Có tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Ôn lại lý thuyết, thước thẳng.
III. Tiến trình:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 7’
Phát biểu định lí về diện tích tam giác?
Làm BT 19/ 122 SGK
Bài mới: 36’
Hôm nay chúng ta sẽ làm BT để củng cố công thức tính diện tích tam giác
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Bài 21
SABD =?
SABCD = ?
Mà SABCD = ? SABD
=> x = ?
Vậy cạnh còn lại của hình chữ nhật bằng bao nhiêu ?
Bài 23
GT? KL?
Vì M nằm trong tam giác ABC nên có tổng diện tích các tam giác nào như thế nào ?
Mà SAMB + SBMC =?
=> SMAC =?
Mà hai tam giác này có chung cạnh đáy nào ?
=> đường cao hạ từ M xuống AC như thế nào với đường cao hạ từ B xuống AC?
Vậy ta kẻ thêm hình như thế nào ?
Bài 23
GT?
KL? 
S =? 
Mà theo pi-tago
h2 = ?
=> h = ?
=> S = ?
Khi là tam giác đều thì b = ?
=> S = ?
½ AD . EH
AD . x
SABCD = 3 SABD
3
3 cm
GT: cho ABC , M nằm trong tam giác
KL: T́m vị trí của M để 
SAMB + SBMC =SMAC
SAMB + SBMC +SMAC = SABC
SMAC
½ SABC
chung đáy AC
= ½ BH
Vẽ MKAC và BHAC
Cho tam giác cân đáy là a, cạnh bên là b
T́m công thức tính diện tích 
½ h.a
b2 –(a/2)2
¼ .a. 
b
¼ .a. =
Bài 21 Sgk/122
Ta có: 
SABD = ½ AD . EH 
 = ½ .5.2= 5 (cm2)
SABCD = AD . x
 = 5 . x (cm2)
Mà SABCD = 3 SABD
=> 5x = 3 . 5 = 15
=> x = 3 (cm)
Vậy cạnh còn lại của hình chữ nhật là 3 cm.
Bài 23 Sgk/123
 B 
 E M F
 A H K C
 Chứng minh
Vẽ MKAC và BHAC
Theo giả thiết ta có:
M nằm trong ABC
=> SAMB + SBMC +SMAC = SABC
=> SMAC + SMAC = SABC
=> SMAC = ½ SABC
Mà ABC và MAC có chung đáy AC 
=> MK = ½ BH
Vậy M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC
Bài 24 Sgk/123
 b h 
 a
 Chứng minh
S = ½ h.a
Mà h2 = b2 –(a/2)2 ( theo Pi-ta-go)
=> S = ½ . .a
 S = ¼ .a. 
Bài 25 Sgk/123
Từ công thức tính diện tích tam giác cân ta có:
S = ¼ .a. 
 = ¼ .a.
4. Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập.
5. Dặn dò: 2’
	- Về học kĩ lý thuyết, xem kĩ lại các bài tập đã làm.
	- Làm BT 25, 26 SBT
- Chuẩn bị bài 4
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 04/ 12/ 2013	Tuần : 17
Ngày dạy : 11/ 12/ 2013	Tiết PPCT : 31
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu: 
a) Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) từ công thức tính diện tích của hình tam giác.
b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể – Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích của hình bình hành.
c) Thái độ: Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic
II. Chuẩn bị:
a) GV: Chuẩn bị bảng phụ đã vẽ hình vẽ của ví dụ (hình vẽ 138,139)
b) HS: Phiếu học tập cá nhân 
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật
Bài mới: 30’
Tính diện tích hình thang, hình bình hành như thế nào? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho hs làm BT
Xem hình vẽ và điền vào chổ còn trống)
GV: kết luận vấn đề HS vừa tìm được. Ghi bảng công thức tính diện tích hình thang vừa tìm được)
GV: 
* Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì?
* Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích tính hình bình hành từ công thức tính hiện tích của hình thang không?
Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước a, BLHS ( xem hình vẽ).
a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó. 
Yêu cầu HS suy nghĩ và chỉ ra cách vẽ
GV: Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chử nhật đó. Sau khi HS trả lời GV cho học sinh xem sách giáo khoa)
4. Củng cố:10’
GV: Cho học sinh làm bài tập 26
Trình bày lời giải chính xác do GV chuẩn bị sẵn
Bài tập 27 SGK , HS chỉ suy nghĩ và trình bày bằng miệng
SABCD = S……… + S………
SADC = …………..
SABC =……………..
Suy ra SABC = ……………
Cho AB = a, và DC = b, AH = h
Kết luận:.....................
HS: 3 HS đọc lại quy tắc tính diện tích của hình thang
HS:
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
Trong công thức tính hình thang.
S = 
Nếu thay b = a ta có công thức:
Shình bình hành = a.b
HS: Tương tự cho trường hợp cạnh kia của hình chử nhật
HS suy nghĩ cách giải quyết vấn đề mà giáo viên đặc ra, phân tích đề tìm cách vẽ. Trả lời câu hỏi.
Sau đó xem SGK.
Bài tập 26 SGK
ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 23 (cm)
Suy ra chiều cao AD = 828:23 = 36 (cm)
SABED = (23+31).36:2 = 972 (cm2)
HS trả lời:
Hai hình: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình của hình chữ nhật
1. Công thức tính diện tích hình thang: 10’
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành: 20’
Diện tích hình bình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
Ví dụ: Vẽ một hình bình hành có một cạnh là hình chữ nhật và diện tích bằng một nữa diện tích hình chữ nhật đó?
Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chử nhật. Trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành)
 5. Hướng dẫn về nhà:2’
	- Học các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
- Bài tập về nhà:28,29,30 SGK
* Hướng dẫn: BT 29 dựa vào công thức phân tích tính diện tích hình thang.
BT 30 Tương tự một bài toán về tam giác và hình chử nhật đã làm.
	- Ôn tập toàn bộ nội dung đã học để làm tốt bài thi HKI
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 01/ 12/ 2012	Tuần : 17
Ngày dạy : 07/ 12/ 2012	Tiết PPCT : 31
ÔN TẬP HKI
Ngày soạn : 27/12/2013	Tuần : 20
Ngày dạy : 03/01/2014	Tiết PPCT : 33
§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi ( từ công thức tính diện tích tính tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức đã học vào các bài tập cụ thể – Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự tìm kiếm công thức tính diên tích hình thoi, từ công thức tính diện tích của hình tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Kĩ năng: Rèn luyện tho tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng. Trên cơ sở việc tìm ra công thức tính diện tích hình thoi, có thêm công thức tính diện tích hình chử nhật. 
Thái độ: Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
	HS: Phiếu học tập
	GV: Chuẩn bị sẵn bài giải hoàn chỉnh bài tập 33 ( SGK) 
III. Tiến trình bài dạy:
 Ổn định
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
Tính diện tích hình thoi như thế nào? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:10’
GV: Cho học sinh làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị trước, xem hình vẽ ở bảng và điền vào phiếu học tập
GV: Thu phiếu , sữa sai nếu có, nêu kết quả chứng minh đúng.
GV: 
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài toán vừa chứng minh được.
Hoạt động 2:15’
Tìm công thức tính diện tích của hình thoi?
Nhưng hình thoi còn là một hình bình hành, vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi?
Hoạt động 3: 15’
GV: Cho học sinh xem ví dụ 33 SGK. Phần này được GV chuẩn bị sẵn 
GV: Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo d?
Cho hình thoi ABCD, HS hãy nêu cách vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó. Giải thích hình vẽ
SABCD = S……+ S…..
Mà: SABC= ...........
và SADC =..............
Suy ra SABCD = ..............
HS: Trình bày nhận xét của mình:
Qua bài này, có thể tính được diện tích của tứ giác có có hai đường chéo vuông góc, dựa vào độ dài của hai đường chéo đó.
Diện tích hình thoi bằng nữa tích độ dài của một cạnh nhân với đường cao tương ứng 
HS xem ví dụ giáo viên trình bày. Trả lời những câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong quá trình trình bày ví dụ có trong SGK: 
HS: a/ Chứng minh tứ giác ENGM là hình thoi. 
b/ Tính MN = ........... 
Đường cao EG = ............
Suy ra điều phải chứng minh. 
Trả lời miệng: 
Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo dài d là: 
SHV = 
(hình vuông là tứ giác có hai đường chéo vuông góc)
HS: làm bài tập 
HS vẽ hình lên giấy nháp, suy nghĩ, trả lời: 
- Hai hình có cạnh có cùng độ dài, đường cao hình thoi bé hơn hình của nó. 
- Suy ra hình vuông có diện tích lớn hơn. 
- Suy ra hình vuông có diện tích lớn hơn. 
1/ Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc
2/ Diện tích hình thoi: 
3/ Ví dụ
a/ Cách vẽ 1: 
ABCD là hình chữ nhật vẽ được 
b/ Cách vẽ 2: 
ABCD là hình chữ nhật vẽ được 
4. Củng cố: 3’
	? Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
? Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
	- Học công thức
	- Làm BT 32,34,35
Bài tập 35: Chú ý tam giác đều cạnh có độ dài bằng Asean thì đường cao h = ?
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 01/01/2014	Tuần : 21
Ngày dạy : 08/01/2014	Tiết PPCT : 34
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại những tính chất diện tích đa giác, những công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình thang và hình thoi.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình thang và hình thoi.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bài tập luyện tập, thước thẳng
- HS: Ôn lại kiến thức, thước thẳng
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:5’
	- Nêu công thức tinh diện tích hình thoi? Tính diện tích hình vuông có đường chéo là 5cm?
3. Bài mới:33’
	Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 35Tr/129
Gọi HS đọc đề bài
 Bài toán cho và yêu cầu gì?
Hãy vẽ hình và ghi gt, kl?
Muốn tính Sthoi ta dựa vào kiến thức nào? 
Tam giác ADC là tam giác gì?
AH vừa là đường cao vừa là đường gì?Vậy DH = ?Từ đó AH=?
Bài 36Tr/129.
Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi. Hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
1 HS đọc đề bài
 Hình thoi có cạnh dài 6 cm
 Có một góc 600. Yêu cầu tính Sthoi ?
Hoạt động cá nhân vẽ hình
và ghi gt,kl.
Dựa vào công thức S = a.h
Là tam giác đều.
Trung tuyến.
Bằng 3cm
AH2 = AD2 – DH2 = 62-32=
 36-9= 27 AH=3cm
Hoạt động nhóm tính:
Sht = a.h ; Shv = a.a
V́ h < a a.h < a.a
do đó Sht < Shv
Bài 35 Sgk/129.
A
 6
B
D
 B
H
C
 Giải
AH2 = AD2 – DH2 = 62-32=
 36-9= 27 AH=3
S thoi = AH. DC = 3.6
 = 18 cm2
Bài 36 Sgk/129
h
 a
 a
 a
Bài 36 Sbt/Tr130
Gọi HS đọc bài toán.Bài toán cho gì?
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
GV vẽ hình HS đối chiếu
Bài toán yêu cầu gì?
Để tính Sh thang ta phải biết thêm gì ngoài những giả thiết đã cho?Em nào tính được đường cao? 
Vậy Sh thang = ?
1HS đọc bài toán. Cho 2 đáy là:7cm, 9cm, cạnh bên:
8cm,một góc 300 
HS hoạt động cá nhân vẽ hình
Theo dơi sửa sai
Tính Sh thang?
Đường cao
BH = = 4 cm.
32 cm2
Bài 36 Sbt/Tr130
D
E
C
A
B
 Giải
Ta có BH = = 4 cm
( v́ trong tam giác vuông cạnh đối diện với …..)
Vậy SABCD = 
 = 2
 4. Củng cố:5’
	? Nhắc lại công thức tính diện tích các hình tứ giác đã học
	? Để tính diện tích hình thang, hình thoi ta có những cách tính nào?
	Ta sử dụng công thức:
Shthang = hoặc
Shthang = Đtb.cao, 
Sthoi = hoặc công thức của hình thang , hình bình hành.
5. Hướng dẫn về nhà:2’
- Ôn lại các công thức tính diện tích của hình thang ,hình bình hành
- Làm thêm các bài tập: 35; 46 tr/ 130và 131.
- Đọc trước bài Diện tích đa giác.Chuẩ

File đính kèm:

  • docCHUONG II.doc