Giáo án Hình học lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng – hình chóp đều
Tiết: 64
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
2. Kĩ năng: Áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Củng cố các khái niệm hình học ở các tiết trước. Hoàn thiện dần các kỷ năng gấp hình đã biết. Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận của HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức: Ôn tập tính chất tam giác đều. Định lí Pitago.
- Dụng cụ học tập: Vẽ, cắt, gấp hình như hình 123 SGK. Miếng bìa, kéo để luyện kĩ năng cắt, gấp hình. Thước kẻ, compa, bút chì.
đáy hình tam giác vuông. Sxq = (2 + 3 + ).5 = 25 + 5 (cm2). Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đáy tam giác vuông. Stp = Sxq + 2Sđáy = 25 + 5 + 2..2.3 = 25 + 5 + 6 = 31 + 5(cm2) Hướng dẫn về nhà:1’ - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. - Bài tập về nhà số 25 tr111 SGK bài số 32, 33, 34, 36 tr113 SBT - Bài tập bổ sung: Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tam giác vuông có đáy là tam giác vuông, hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm. chiều cao bằng 9cm. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: Tiết: 61 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức vào tính toán. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận của HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 106 tr112 SGK, bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ của một số bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi P a) Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. b) Cho hình hộp chữ nhật với kích thước như trên hình. 4cm Hãy tính thể tích của nó. I Phần đáp án + Biểu điểm: a) Thể tích hình hộp chữ nhật: V = a.b.c với a là chiều dài 3cm b là chiều rộng, c là chiều cao Q 5cm b) Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = 5. 3. 4 = 60 cm3 Phần hỏi thêm: Tính độ dài PQ. - Tính QI = = (cm). - Tính PQ = = (cm). - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 3.Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1) Tương tự như hình hộp chữ nhật, sau khi ta nắm được các yếu tố của nó. Làm sao ta tính được thể tích của nó? Thể tích của hình lăng trụ đứng có gì liên quan với thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào? Để giải quyết nội dung trên, hôm nay ta nghiên cứu tiết 63. Từ đó g/v giới thiệu bài: Thể tích của hình lăng trụ đứng. b) Tiến trình bài dạy TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ 10’ 14’ Hoạt động 1: Công thức thể tích G/v yêu cầu h/s nêu lại thể tích của hình hộp chữ nhật. Yêu cầu h/s thực hiện? ở SGK trang 112 dưới hình thức hoạt động nhóm. Thể tích của hình a và hình b có quan hệ với nhau như thế nào? Sau đó g/v thu kết quả hoạt của các nhóm. GV chốt lại cho h/s về thể tích của hình lăng trụ đứng Sau đó yêu cầu h/s ghi vào vở. Hoạt động 2:Thí dụ Yêu cầu h/s nêu lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Cho h/s ghi nội dung phần thí dụ như SGK trang 113. Cho h/s hoạt động nhóm để tìm thể tích của hình lăng trụ trên. Có thể tìm thể tích bằng mấy cách? G/v quan sát quá trình hoạt động của các nhóm. G/v thu kết quả của các nhóm sau đó kiểm tra lại kết quả và nêu kết quả trên để h/s nêu nhận xét kết quả. Qua hai cách tính trên thì theo em ta nên áp dụng cách nào? Vì sao? Sau đó g/v chốt lại cho h/s về cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 4. Củng cố G/v treo bảng phụ có nội dung như SGK, yêu cầu h/s tính toán và nêu kết quả. Yêu cầu h/s giải bài tập 28 SGK trang 114. Yêu cầu HS xác định đáy, chiều cao của lăng trụ. Sau đó yêu cầu: Tính diện tích đáy Tính thể tích của lăng trụ. Vậy dung tích của thùng: 189 dm3 » 189 lít. GV Đưa bài 29 tr380 SGK lên bảng phụ (đưa hình vẽ phối cảnh lên bảng) GV Ta có thể coi khi đầy ắp nước thì bể là một lăng trụ đứng có đáy và chiêu cao như thế nào? - Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ? - Tính thể tích của lăng trụ? Thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. Thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật bằng một nửa hình lăng trụ có đáy là tam giác vuông. H/s chú ý đến nội dung trên. H/s ghi vào vở. H/s đứng tại chỗ nêu lại công thức trên. H/s ghi nội dung thí dụ. Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. H/s tham gia nêu nhận xét kết quả của các nhóm. Tính cách tính thứ hai vì quá trình tính này gọn và hợp lý hơn. H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại. HS lên bảng lần lượt điền vào ô trống, các HS khác nhận xét. b 5 6 4 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Diện tích một đáy 5 12 6 5 Thể tích 40 60 12 50 HS quan sát hình vẽ Thực hiện theo yêu cầu của GV. Một HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Trả lời 1) Công thức tính thể tích: Thể tích hình lăng trụ đứng: V = S.h Với S là diện tích đáy, h là chiều cao. Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. 2) Thí dụ: Cho lăng trụ đứng ngũ giác với kích thước như hình vẽ (đơn vị xentimét). Hãy tính thể tích của lăng trụ. Giải: Thể tích hình hộp chữ nhật V1 = 4. 5. 7 = 140 (cm3) Thể thể lăng trụ đứng tam giác. V2 = .5.2. 7 = 35 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 (cm3). Nhận xét: Cách khác: Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác: Sđáy = 5.4 + .2. 5 = 25 (cm2) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác: V = 25. 7 = 175 (cm3). Bài 27 tr113 SGK (hình 108) Bài 28 tr114 SGK Thể tích của thùng: V = . 60. 90. 70 = 189000 (cm3) = 189 (dm3) Vậy dung tích của thùng: 189 dm3 = 189 lít. Bài 29 tr114 SGK Diện tích đáy của laang trụ là: 25.2 + (m2) - Thể tích của lăng trụ là: V = Sđ.h = 57.10 = 570 (m2) Vậy bể chứa được 570 m2 nước khi nó đầy ắp nước. Hướng dẫn về nhà:1’ - Nắm vững công thức và phát biểu thành lời các tính thể tích hình lăng trụ đứng. Chú ý xác định đáy và chiều cao của lăng trụ - Bài tập về nhà 30, 31, 33 tr115 SGK - Ôn lại dường thẳng song song với dường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian. Tiết sau luyện tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:35 Ngày dạy: Tiết: 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học về hình lăng trụ đứng như: cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, các công thức tính về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích. 2. Kĩ năng: Củng cố lại các kiến thức trên, và vận dụng được các kiến thức trên để biết được các hình lăng trụ trong thực tế.Vận dụng các công thức trên để tính được diện tích và thể tích của hình lăng trụ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận của HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng. - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tam giác hình 111a SGK HS: - Phát biểu và viết công thức như SGK Thể tích của hình lăng trụ đứng là: V = Sđ.h = .6.8.3 = 72 (cm2) Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là: (cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng là: Sxq = (6 + 8 + 10).3 = 72 (cm2) Diện tích toàn phần của lăng trụ là: Stp = Sxq + 2Sđ = 72 + 2.24 = 120 (cm2) - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 3.Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1) Để củng cố và hệ thống củng như mở rộng các kiến thức về hình lăng trụ đứng, hôm nay ta tổ chức luyện tập để thực hiện được các yêu cầu trên. Từ đó g/v giới thiệu tiết dạy: Luyện tập. b) Tiến trình bài dạy TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 37’ 5’ 7’ 8’ 4’ 4’ Hoạt động 1:Luyện tập G/v gọi ba h/s lên bảng để giải bài tập trên. Mỗi h/s thực hiện 1 câu. Yêu cầu số h/s còn lại giải vào vở G/v quan sát và theo giỏi h/s giải bài tập. Sau đó g/v cho h/s nhận xét kết quả của bài giải trên bảng. Sau đó g/v chốt lại về công thức tính điện tích và thể tích của hình lăng trụ. G/v treo bảng phụ có nội dung như bài tập 33 sách giáo khoa. Yêu cầu h/s đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi trên, g/v ghi lại kết quả đó lên bảng phụ. GV đưa bảng phụ ghi bài 31 tr115 SGK lên bảng Yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm. Lăng tụ 1 Lăng tụ 2 Lăng tụ 2 Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác 5cm 7cm 3cm Chiều cao của tam giác đáy 4cm 2,8cm 5 m Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy 3cm 5cm 6cm Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15 m2 Thể tích lăng trụ đứng 30cm3 49cm3 0,045l Sau đó g/v chữa lại các nội dung sai và chốt lại cho h/s về dấu hiệu để nhận biết. GV đưa bài 32 tr115 SGK lên bảng Cho h/s đọc đề bài, sau đó hãy nêu yêu cầu của đề bài G/v vẽ hình lưỡi rìu như SGK trang 115. Yêu cầu 1 h/s (khá) lên bảng thực hiện câu a. Sau đó gọi 1 h/s khác lên bảng thực hiện 2 yêu cầu còn lại. Sau đó g/v chốt lại các kiến thức có liên quan. GV Đưa bảng phụ ghi bài 34, 35 SGK lên bảng Yêu cầu HS thực hiện. Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sô-cô-la để tính diện tích đáy GV hướng dẫn bài 35 Tính diện tích đáy như thế nào? Hãy tính thể tích của lăng trụ đứng đó? Hai h/s lên bảng để thực hiện theo yêu cầu của g/v. H/s còn lại lần lượt giải bài tập trên vào vở. H/s tham gia nhận xét kết quả bài giải. H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại. H/s quan sát nội dung bài qua bảng phụ. H/s đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi của đề bài. HS thực hiện hoạt động nhóm. Sau 5 phút, đại diện của ba nhóm lên bảng điền Mỗi HS điền một cột. H/s chú ý đến nội dung mà g/v chữa và chốt lại. H/s thực hiện theo yêu cầu của đề bài. H/s khá lên bảng thực hiện theo yêu cầu của đề bài. H/s tiếp tục lên bảng để thực hiện theo yêu cầu. H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại. Một HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét. Trình bày miệng Sđ = SABC + SADC Bài tập 30 SGK trang 114: b) Ta có: 102 = 62 + 82. Nên đáy của hình lăng trụ là một tam giác vuông. Chu vi đáy: 6+8 +10 =24 (cm) Diện tích xung quanh 24.3=72 (cm2) Diện tích toàn phần: 72 + 2. .6. 8 = 120 (cm2). Thể tích của hình lăng trụ: . 6. 8. 3 = 72 (cm3). c) Chu vi đáy: 4 + 2 + 1 + 1 + 3 + 1 = 12 (cm). Diện tích xung quanh 12.3 = 36(cm2) Diện tích toàn phần: 36 + 2.(1.4 + 1.1) = 46 (cm2) Thể tích của hình lăng trụ: (1. 4 + 1. 1). 3 = 15 (cm3) Bài tập 33 trang 115 SGK: A D B C E H F G a) Các cạnh song song với AD là: EH; BC; FG. b) Cạnh song song với cạnh B là EF c) Các đường thẳng song song với mặt (EFGH): BC; AD. d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): AE; BF Bài tập 31 SGK trang 115: Bài tập 32 SGK trang 115: A B D C a) AB song song với: CG; DE b) Tình thể tích của lưỡi rìu: Ta có Sđáy = .10.4 = 20 (cm2) Vậy thể tích của lưỡi rìu: V = 20. 8 = 160 (cm3) c) Khối lượng của lưỡi rìu: Ta có: 160 cm3 = 0,16 dm3 m = 0,16. 7,874 » 1,3 (Kg) Bài 34 tr116 SGK Thể tích của hộp xà phòng: V = S. h = 28. 8 = 224 (cm3) Thể tích của hộp sô-cô-là: V = s. h = 12. 9 = 108 (cm3) Bài 35 tr 116 SGK: Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng: Sđ = SABC + SADC = + = + = 28 (cm2) Thể tích của hình lăng trụ đứng: V = 28. 10 = 280 (cm3). Hướng dẫn về nhà:1’ - Ôn tập các công thức tính điện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của lăng trụ đứng. - Làm bài tập 50, 51, 53 tr119 SBT - Đọc trước bài hình chóp đều IV/ RÚT KINH NGHIỆM: B. HÌNH CHÓP ĐỀU Ngày dạy: Tiết: 63 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: H/s có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) 2. Kĩ năng: Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước. Củng cố các khái niệm vuông góc đã được học ở các tiết trước. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận của HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. Tranh vẽ hình 116, 117, 118, 119, 121 SGK. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi Cho hình lăng trụ đứng tam giác (hình vẽ) - Chỉ ra các đỉnh; cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy. - Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng. Trả lời:Chỉ được và đúng các đỉnh; cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy. Tính đúng Sxq = (3 + 4 + 5).6 = 72 (cm2) Chỉ được tam giác ABC là vuông Tính đúng thể tích hình lăng trụ. V = 3.4.6 = 36 (cm3) - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1) Từ hình lăng trụ đứng g/v nêu vấn đề, nếu các cạnh bên của chúng cắt nhau tại một điểm thì hình được tạo thành gọi là hình gì? Nó có những yếu tố nào? Để nắm được các điều trên hôm nay ta nghiên cứu tiết 65. Từ đó g/v giới thiệu tên bài học:Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. b) Tiến trình bài dạy TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ 10’ 6’ 12’ Hoạt động 1: Hình chĩp G/v giới thiệu mô hình về một hình chóp, yêu cầu h/s quan sát -/ Đáy là hình gì? -/ Mặt bên là hình gì? -/ Các cạnh bên của chúng như thế nào? Sau đó yêu cầu h/s đứng tại chỗ để trả lời theo yêu cầu của g/v. Sau khi h/s trả lời theo yêu cầu thì g/v ghi lại kết quả trên bảng Sau đó g/v giới thiệu cho h/s về đường cao của một hình chóp Sau đó g/v chốt lại các khái niệm về hình chóp. G/v chốt lại cho h/s cách vẽ hình chóp. Hoạt động 2:Hình chóp đều G/v nêu vấn đề: Nếu đáy của một hình chóp là hình đa giác đều thì hình chóp đó là hình gì? Vậy thế nào là một hình đa giác đều? Sau đó g/v giới thiệu cho h/s: Mặt bên, Chân đường cao, Đường cao, Trung đoạn của hình chóp. Sau đó g/v chốt lại cho h/s các kiến thức về một hình chóp đều Như vậy để vẽ một hình chóp đều thì ta phải chú ý đến điều gì? Hoạt động 3: Hình chĩp cụt GV: Nếu có một mặt phẳng cắt hình chóp đều song song với mặt đáy thì hình tạo thành giữa mặt phẳng và mặt đáy ta gọi là hình gì? Sau đó g/v giới thiệu cho h/s hình tạo thành gọi là hình chóp cụt đều. Như vậy mặt bên của hình chóp cụt đều gọi là hình gì? Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy D đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều Mặt bên D cân D cân D cân D cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 G/v chốt lại cho h/s về: khái niệm hình chóp cụt; mặt đáy; đường cao; chân đường cao; mặt bên 4. Củng cố GV: giới thiệu bảng phụ có nội dung bài tập 36 SGK trang 118 yêu cầu h/s đứng tại chỗ nêu kết quả, g/v ghi lại trên bảng phụ. Sau đó yêu cầu h/s nhận xét. GV Yêu cầu HS quan sát hình 121 SGK rồi trả lời. H/s quan sát để có nhận xét theo các yêu cầu của g/v. H/s lần lượt đứng tại chỗ để trả lời theo yêu cầu của g/v. H/s chú ý và ghi vào vở. H/s chú ý đến các khái niệm mà g/v chốt lại. H/s chú ý đến nội dung mà g/v nêu vấn đề. Hình chóp có đáy là một đa giác đều. H/s chú ý và ghi các khái niệm trên vào vở. H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại. -/ Đáy là một đa giác đều -/ Đường cao phải vuông góc với mặt đáy tại tâm. H/s chú ý đến điều mà g/v nêu. H/s chú ý đến nội dung mà g/v giới thiệu. Mặt bên là một hình thang cân. H/s chú ý và trả lời các nội dung trên. Một HS trả lời miệng HS nhận xét HS đứng tại chỗ trả lời Các HS khác nhận xét. 1) Hình chóp: Một hình chóp đều gồm có: · -/ Mặt đáy: là một đa giác -/ Mặt bên: là những tam giác có chung một đỉnh . -/ Đỉnh: đỉnh chung của các mặt bên. · Đường cao: là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt đáy. · Kí hiệu: S.ABCD gọi là hình chóp tứ giác. 2) Hình chóp đều: § Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt đáy là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh hình chóp) *) Trên hình chóp đều S.ABCD có: -/ Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy. -/ Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp được gọi là trung đoạn của hình chóp đó. 3) Hình chóp cụt đều: Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt đáy của hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều. Nhận xét: Mỗi mặt bên của một hình chóp cụt đều là một hình thang cân. Bài 36 tr118 SGK Bài 38 tr119 SGK Không được vì đáy có bốn cạnh mà chỉ có ba mặt bên Và c gấp được hình chóp đều. d) Không đựơc vì có hai mặt bên chồng lên nhau, còn một cạnh đáy thiếu mặt bên. Hướng dẫn về nhà:1’ - Luyện tập cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp và hình lăng trụ - Bài tập về nhà 56, 57 tr122 SGK - Đọc trước bài diện tích xung quanh của hình chóp đều - Vẽ, cắt, gấp miếng bìa như hình 123 tr120 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần:35 Ngày dạy: Tiết: 64 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 2. Kĩ năng: Áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Củng cố các khái niệm hình học ở các tiết trước. Hoàn thiện dần các kỷ năng gấp hình đã biết. Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận của HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn tập tính chất tam giác đều. Định lí Pitago. - Dụng cụ học tập: Vẽ, cắt, gấp hình như hình 123 SGK. Miếng bìa, kéo để luyện kĩ năng cắt, gấp hình. Thước kẻ, compa, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình chóp đều? Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều, và chỉ trên hình đó: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp? HS trả lời như SGK - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 3.Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1) Ở hình lăng trụ đứng ta đã biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, tương tự như vậy đối với hình chóp thì cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần như thế nào? Để giải quyết nội dung đó, hôm nay ta nghiên cứu tiết học 66. Từ đó g/v giới thiệu tên bài: Diện tích xung quanh của hình chóp đều. b) Tiến trình bài dạy TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 13’ . . 10’ Hoạt động 1: Công thức tính diện tích sung quanh G/v giới thiệu? ở SGK trang 119, sau đó yêu cầu h/s thực hiện dưới hình thức hoạt động nhóm. G/v thu kết quả của các nhóm, kiểm tra lại các kết quả sau đó đưa kết quả để h/s toàn lớp nhận xét. Từ kết quả trên thì em hãy cho biết cách tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều. Từ đó g/v nêu cho h/s công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình chóp đều. Hoạt động 2: Thí dụ Cho h/s ghi nội dung thí dụ như SGK trang 120. G/v giải thích về đường tròn ngoại tiếp một tam giác đều. Để tính được diện tích xung quanh của hình chóp đều thì ta phải tìm được đại lượng nào? Từ đó hãy tính 2 đại lượng trên. Từ đó yêu cầu h/s tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Từ đó g/v chốt lại cho h/s về cách tìm diện tích xung quanh của hình chóp. Từ đó hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp đều 4. Củng cố Để tính diện tích xung quanh của hình chóp thì ta phải xác định được điều gì? Từ đó hãy tính theo yêu cầu của đề bài. Hãy tính diện tích đáy và diện tích toàn phần của hình chóp? Cho h/s thực hiện bài 41 theo hoạt động nhóm. GV đi kiểm tra các nhóm thực hiện và có thể hướng dẫn HS làm.
File đính kèm:
- HH8_tet_5669.doc