Giáo án Hình học Lớp 8 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung của định lý 1 và định lý 2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

 - Học sinh vẽ được đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lý 1 và định lý 2 để tính độ dài các đoạn thẳng.

 - Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Giáo án, bảng phụ.

 - HS: SGK, vở nháp, tập ghi chép.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút)

 

doc183 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung.
- Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
Đánh giá, cho điểm.
Hoàn chỉnh bài giải. 
- Ở hình b, em nào có cách khác tính SABC?
Ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác S= (tức là đáy nhân chiều cao rồi chia 2)
Nhưng công thức này được chứng minh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết.
 HS1: Diện tích chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó.
Ta có: S = a.b
 = . 2 . 3
 = 3 (cm2)
HS2: Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
Ta thấy: SABC = SAHB + SAHC (tính chất 2 diện tích đa giác)
SABC=AH.BH=1.3 =(cm2)
SAHC=AH.HC=3.3=(cm2).
SABC = + = = 6 (cm2)
- Nhận xét bài làm của bạn.
SABC = 
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật và tính diện tích tam giác vuông ABC sau:
 A
 B
 C
 2
 cm
 3 cm
 A
 B
 C
 3cm
 1cm
 3cm
 H
 b
 - Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông. Hãy tính diện tích tam giác ABC sau:
Hoạt động 2: 
CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC (15phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giới thiệu định lý diện tích tam giác.
- Cho học sinh ghi GT và KL.
- Các em thấy trong phần trả bài của bạn, tam giác ở trường hợp 1 gọi là tam giác gì? Tam giác ở trường hợp b là tam giác gì?
Vậy còn dạng tam giác nào nữa?
Như vậy chúng ta sẽ chứng minh công thức trong cả ba trường hợp: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.
( GV: Vẽ hình trên bảng phụ nhưng không vẽ đường cao)
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp a) và nêu nhận xét về vị trí của điểm H. 
 - Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp b)
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp c)
Một học sinh chứng minh định lý ở trường hợp a.
- Một học sinh chứng minh định lý ở trường hợp b.
- Một học sinh chứng minh trường hợp c.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu định lý về diện tích tam giác.
- Làm bài tập 17 SGK trang 121.
Hoàn chỉnh bài giải.
- Một học sinh phát biểu định lý.
- Một hoạt động ghi GT và KL.
- Tam giác vuông.
- Tam giác nhọn.
- Tam giác tù.
- Vẽ đường cao ở hình a). Ta thấy thì B º H.
- Vẽ đường cao ở hình b). Ta thấy H nằm giữa B và C.
- Vẽ đường cao ở hình c). Ta thấy H nằm ngoài đoạn thẳng BC.
a) Nếu thì AH º AB
 Tacó:
 SABC = BC.AB =BC.AH. 
b) Trường hợp H nằm giữa BC. Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông ABH và CHA.
Ta thấy: SABC=AH.BH
 SAHC=AH.HC
Mà SABC = SAHB + SAHC
 =AH.BH+AH.HC
 = (BH + HC). AH
 = BC.AH
§3. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Định lý: 
 a
 h
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:
S = a.h
 có diện tích là S.
 GT AH ^ BC
KL S = 
Chứng minh:
 A
 B
 H
 C
 b)
 A
 BºH
 C
 a)
Có ba trường hợp xảy ra.
 A
 B
 C
 H
 c)
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử C nằm giữa A và H. Khi đó tam giác ABC được chi thành hai tam giác vuông ABH và ACH.
Ta có:
SABH =BH.AH.
SACH = CH.AH
mà: SABC = SABH - SACH
=BH.AH - CH.AH 
= (BH - CH ). AH.
= BC.AH
Hoạt động 3: 
TÌM HIỂU CÁC CÁCH CHỨNG MINH KHÁC 
VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC (13phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh dùng hai tam giác đã chuẩn bị, giữ nguyên một tam giác, tam giác thứ hai cắt làm ba mảnh để ghép thành một hình chữ nhật. 
Qua thực hành, hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật?
Hãy suy ra cách CM khác về diện tích tam giác từ công thức diện tích hình chữ nhật.
Viết bài tập 16 trang 121 vào bảng phụ. Yêu cầu học sinh thực hiện.
Yêu cầu học sinh giải thích hình 128.
Giải thích hình 129 SGK
 Giải thích Hình 130.
Các nhóm cùng thực hiện cắt tam giác thành ba mảnh sau đó ghép thành hình chữ nhật. Chiều rộng hình chữ nhật bằng , ghép theo hình vẽ.
Stam giác = Shình chữ nhật 
 = S1 + S2 + S3
mà Shình chữ nhật = a . 
Þ Stam giác = 
- Các nhóm học sinh cùng thực hiện. Đại diện nhóm đứng tại chổ giải thích.
- STAM GIÁC = 
S TAM GIÁC = 
S TAM GIÁC = 
Thực hiện cách cắt 
 1
 2
 3
 h
 a
 1
 2
 3
 a
Bài tập 16 SGK
Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm trong các hình 128, 129, 130 bằng nửa hình chữ nhật tương ứng:
 h
 a
 Hình 129
 h
 a
 Hình 128
 h
 a
 Hình 130
 D
 A
 B
 C
 H
Hoạt động 4:
 LUYỆN TẬP (5phút)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động Của Học Sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 SGK trang 121. (GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 17 SGK.
Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức:
 A
 B
 O
 M
AB . OM = OA . OB
Các nhóm cùng thực hiện. Đại diên nhóm trình bày bảng.
Ta có: SOAB = OA . OB
và SOAB = AB . OM
nên: OA . OB = AB . OM
Þ AB . OM = OA . OB
Hoạt động 5:
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)
	- Các em ôn lại công thức tính diện tích của các hình đã học. 
- Làm các bài tập 18, 19, 20, 22, 23 SGK trang 121.
- Tiết sau luyện tập.
..
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
.
.......
Tuần: 15 - Tiết : 29
Ngày soạn: 15/12/2004
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
II. Chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: KIỂM TRA (10phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho học sinh quan sát hình 133 trang 122 SGK trên bảng phụ và thực hiện bài 19.
Cho học sinh nhận xét, đánh giá, kiểm tra từng công thức tính diện tích theo từng hình.
Đánh giá, cho điểm.
Trả bài:
Quan sát hình vẽ 
Hình 1: S1 = .2.4= 4 (ô)
Hình 2: S2 =.3.2 = 3 (ô)
Hình 3: S3 = .4.2 = 4 (ô)
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Hình 4: S4 = .5.2 = 5 (ô)
Hình 5: S5 = .3.3 = 4,5 (ô)
Hình 6: S6 = .2.4 = 4 (ô)
Hình 7: S7 = .1.7 = 3,5 (ô)
Hình 8: S8 = 3.2 = 3 (ô)
Þ S1 = S3 = S6 = 4 (ô)
và S2 = S8 = 3 (ô)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau.
- Nhân xét, đánh giá.
Bài 19 SGK
a) Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích ( lấy ô vuông làm đơn vị diện tích ):
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không?
Hoạt động 2: 
LUYỆN TẬP (33phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh vẽ hình bài tập 20 SGK.
Một học sinh ghi GT và KL.
Một học sinh suy ra công thức tính diện tích tam giác.
Cho học sinh quan sát Hình 134 SGK.
Các nhóm thảo luận giải bài tập 21 SGK.
Một học sinh ghi GT và KL.
Một học sinh nêu công thức tính diện tích tam giác AED.
Từ đó Þ SABCD? Þ x=?
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh tiến hành làm bài tập 24 SGK.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
? Để tính diện tích tam giác ta cần biết điều gì?
Cả lớp cùng thực hiện.
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Hoàn chỉnh công thức tính.
Nếu a=b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Các em nhớ công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều để áp dụng làm bài tập sau này.
- Các nhóm cùng thực hiện.
- Đại diện nhóm lên bãng trình bày.
- Các nhóm cùng thực hiện.
- GT: SABCD = 3 . SAED , 
Tính x?
-Ta có:
SAED = EH .AD
 = .2.5=5 (cm2)
SABCD = 3 . SAED 
 = 3.5=15(cm2)
mà: SABCD =AB . BC
 15 = x . 5 
Þ x=3 (cm)
- Các nhóm cùng thực hiện, một học sinh vẽ hình trên bảng.
- Ta cần tính AH
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
Nếu a=b thì 
AH = 
= 
= 
SABC = = 
Bài tập 20 SGK.
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác.
Bài tập 21 SGK.
 A
 B
 C
 D
 E
 H
 2cm
 5cm
 x
 x
Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE.
Bài tập 24 SGK.
 A
 B
 C
 H
 b
 a
Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b.
Giải:
Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 - HC2 (định lý Pitago)
AH2 = b2 - 
AH2 = 
AH = 
SABC = 
 =
 = 
Hoạt động 3:
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)
	- Làm các bài tập 20, 22, 23, 25 SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem trước bài mới.
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
..........
Tuần: 15 - Tiết : 30
Ngày soạn: 15/12/2004
 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
	Qua bài này, học sinh cần:
	- Nắm vững công thức tính diện tích hình thang từ công thức tính diện tích tam giác.
	- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành.
II. Chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Một học sinh trả bài.
Cho học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có).
Đánh giá, cho điểm.
- Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
 A
 B
 C
 H
 a
Xét tam giác vuông AHC có 
AH2 = AC2 - HC2 (định lý Pitago)
AH2 = a2 - = 
Þ AH = = 
SABC = = 
- Nêu định lý tính diện tích tam giác.
- Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Hoạt động 2: 
CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG (14 PHÚT)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Một học sinh nhắc lại định nghĩa hình thang.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Cả lớp cùng thực thực hiện ?1 SGK.
Vậy công thức diện tích hình thang như thế nào?
Hướng dẫn học sinh ví dụ SGK trang 124,125.
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Vẽ hình.
Các nhóm cùng thực hiện.
SADC = AH . DC
SABC = CH . AB
SABCD=AH.DC+CH.AB 
 mà AH = CH
SABCD =. AH .( DC + AB)
Học sinh quan sát SGK
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 A
 B
 C
 D
 H
 H
1. Công thức tính diện tích hình thang. 
Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy nhân với đường cao.
S = (AB + CD).AH
2. Ví dụ: 
SGK trang 124,125.
Hoạt động 3: Củng cố.
Các học sinh phát biểu công thức tính diện tích hình thang.
Làm các bài tập 26,27 SGK.
Hoạt động 4: Dặn dò.
	- Các em học thuộc các nội dung bài học.
	- Làm các bài tập sau bài học.
Tuần: 16 - Tiết : 31
Ngày soạn: 3/9/2004
 DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
I. Mục tiêu:
	Qua bài này, học sinh cần:
	- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi.
	- Rèn kỹ năng vận dụng công thức đã học vào bài tập cụ thể. Đặc niệt là kỹ năng tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi, diện tích tam giác làm công gụ tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau.
	- Rèn luyện cho học sinh tín hcẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Một học sinh trả bài.
Thực hiện.
 Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Làm bài tập 28 SGK.
Hoạt động 2: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giới thiệu cho học sinh cách tính diện tích của các tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Cho học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi.
Các em quan sát ví dụ SGK trang 127.
Học sinh thực hiện ?1 SGK.
nêu công thức tính diện tích hình thoi.
Các nhóm học sinh cùng quan sát.
DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
?1. Diện tích các tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tích hai đường chéo.
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
SGK trang 127
3. Ví dụ: 
SGK trang 127
Hoạt động 3: Củng cố.
	- Các học sinh phát biểu công thức tính diện tích hình thoi.
	- Làm các bài tập 32,33 SGK.
Hoạt động 4: Dặn dò.
	- Các em học thuộc phần lú thuyết.
	- Làm các bài tập sau bài học.
	- Xem lại nội dung lý thuyết trong chương, tiết sau ôn tập.
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
Tuần: 17 - Tiết : 32
Ngày soạn: 25/2004
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
	Qua tiết này học sinh:
	- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương về đa giác lồi, đa giác đều.
	- Nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
	- Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập, rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thang thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
II. chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
GV: Các học sinh nêu lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thoi, hình thoi.
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Các em thực hiện bài tập 41, 43 SGK trang 122, 123.
HỌC SINH: Các nhóm cùng thực hiện. Đại diện nhóm rình bày bảng.
GV: Cho các học sinh khác nhận xét và trình bày hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
TIẾT 33: THI HỌC KỲ I.
ĐỀ THAM KHẢO
A. Trắc nhiệm:(6điểm)
Chọn và khoang tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết quả của phép cộng phân thức là:
 a. b. c. d. .
Câu 2: Hằng đẳng thức bằng:
 a. a2 + 2ab + 9b2 b. a2 + 2ab + 9b2 c. a2+ 6ab + 3b2 d. a2+ 6ab + 9b2.
Câu 3: Kết quả của phép nhân phân thức là:
 a. b. c. d. .
Câu 4: Công thức tình diện tích hình thang là:
 a. S=(a+b).h b. S= c. S= d. Cả ba câu đều sai.
 (a: đáy nhỏ của hình thang, b: đáy lớn của hình thang, h: đường cao trong hình thang)
Câu 5: Điền dấu "X" vào phần trả lời Đúng , Sai cho thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang cân thì hai đường chéo bằng nhau.
2
Hình vuông là hình chữ nhật. 
3
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
5
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
6
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
7
Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
8
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
B. Bài tập (4điểm)
1.Thực hiện phép tính sau:
	 .
2. Tìm điều kiện của x để biểu thức sau xác định:
3. Phân tích đa thức sau th2nh nhân tử:
	5x - 5y + x2 -2xy +y2.	
4/ Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm BC, N là trung điểm của AC. Biết MN= 14cm, đường cao của hình thang bằng 3cm. Tìm diện tích hình thang đó?.
2. HK I. ( 39 tiết).
	12 TUẦN ĐẦU: 2T/T Þ 24 TIẾT.
	 5 TUẦN CUỐI : 3T/T Þ 15 TIẾT.
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC (TT)
Tuần 19:	Tiết 34: §6. Diện tích đa giác.
	Tiết 35: Ôn tập chương II.
Tuần 20:	Tiết 36: Kiểm tra chương II.
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37: §1. Định lý Talet trong tam giác.
	Tuần 21:	Tiết 38: §2. Định lý đảo và hệ quả của định lýTalet.
	Tiết 39: Luyện tập.
	Tuần 22: 	Tiết 40: §3. Tính chất đường phân giác của tam giác.
 	Tiết 41: Luyện tập.
	Tuần 23:	Tiết 42: §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.
	Tiết 43: Luyện tập.
	Tuần 24: 	Tiết 44: §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
	Tiết 45: §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.
	Tuần 25: 	Tiết 46: §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba.
	Tiết 47: Luyện tập 1.
	Tuần 26:	Tiết 48: Luyện tập 2.
	Tiết 49: §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
	Tuần 27:	Tiết 50: Luyện tập.
	Tiết 51: §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
	Tuần 28: 	Tiết 52: Thực hành đo chiều cao của một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
	Tiết 53: Thực hành đo chiều cao của một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
	Tuần 29: 	Tiết 54: Ôn tập chương III.
	Tiết 55: Ôn tập chương III.
	Tuần 30: 	Tiết 56: Kiểm tra chương III.
CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU.
Tiết 57: §1. Hình hộp chữ nhật.
Tuần 31: 	Tiết 58: §2. Hình hộp chữ nhật.
	Tiết 59: §3. Thể tích hình hộp chữ nhật.
 	Tiết 60: Luyện tập.
Tuần 32:	Tiết 61: §4. Hình lăng trụ đứng.
	Tiết 62: §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
	Tiết 63: §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng.
Tuần 33:	Tiết 64: Luyện tập.
	Tiết 65: §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Tiết 66: §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Tuần 34:	Tiết 67: §9. Thể tích của hình chóp cụt.
	Tiết 68: Luyện tập.
Tiết 69: Ôn tập chương IV.
Tuần 35: 	Tiết 70: Kiểm tra chương IV.
Tiết 71: Ôn tập học kỳ II.
 	Tiết 72: KIỂM TRA HỌC KỲ II.
TIẾT 34: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
I. Mục tiêu:
	Qua bài này học sinh cần:
	- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
	- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa thức một cách hợp lý để việc tính toán được dễ dàng, hợp lý.
	- Biết thực hiện vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
Tiết 37: §1. ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Ta-lét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhautrên hình vẽ trong SGK.
II. Chẩun bị:
III. Tiến trình bài dạy:
	GV: Chương III chúng ta nghiên cứu về định lý Ta-Lét. Vậy định lý Ta-Lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ, ta vào bài 1.
Hoạt động 1: 
TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG ( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cả lớp thực hiện ?1 SGK trang 56 vào bảng phụ.
?1 Cho AB= 3cm; CD=5cm; = ? 
 C
 D
EF = 4dm, MN= 7dm, = ?
Ta nói: gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.
? Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu như thế nào? 
Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Ta có định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng là 
Ví dụ: Nếu AB = 5cm và CD = 15cm thì = ? 
Nếu AB = 5m và CD = 15m thì = ? 
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
Cả lớp thực hiện bài tập 1 SGK trang 58.
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 5cm và CD = 15cm.
b) EF = 48cm và GH = 16dm.
c) PQ = 1,2m và MN = 24cm.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoàn chỉnh bài giải.
Quan sát hình vẽ SGK
Một học sinh thực hiện vào bảng phụ.
= 
= 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
- Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ = 
+ = 
Các nhóm cùng thực hiện va

File đính kèm:

  • docPHAN PHUONG 3 COT HAY_12755231.doc