Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2017-2019

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Giúp HS nhận ra sự sai sót của mình để kịp thời sửa chữa

2. Kĩ năng

- Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân.

3. Thái độ

- Học sinh có ý thức, rút kinh nghiệm để tránh những sai lầm khi làm bài.

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,

- Phẩm chất: Học sinh độc lập , tự tin trong làm bài

II- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:

 GV: - Đề + Đáp án và thang điểm

 - Lựa chọn một số bài làm tiêu biểu của học sinh

 HS : Làm lại bài 3 (hình học) của đề kiểm tra học kì II vào vở bài tập

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp ,luyện tập, hoạt động nhóm,

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày ,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*- ổn định tổ chức:

 *- Kiểm tra bài cũ: ( Xen lẫn trong bài mới )

 * Vào bài:

2. Hoạt động luyện tập

 

docx9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2017-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36
Tiết 69
Ngày soạn:4/5/2018
Ngày dạy:
ôn tập cuối năm (tiết 3)
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS biết một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. 
- Hiểu các cách chứng minh một bài toán
2. Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện được kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, 
- Vận dụng thành thạo các định lý vào bài toán chứng minh hình học. 
3. Thái độ:
- Học sinh có thói quen hoạt động nhóm
- Yêu thích hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,
- Phẩm chất: Học sinh tự chủ, nghiêm túc trong làm bài
ii- Chuẩn bị của gv - hs:
1. GV:- Phương tiện: Thước kẻ, com pa, bảng phụ ghi đề bài bài tập, phiếu học tập nhóm. 
2. HS: Ôn tập kỹ các kiến thức đã học trong chương II và III 
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp ,luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , 
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: ( Xen lẫn trong bài mới )
?/ Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn 
HS: Trả lời: 
 * Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
- Phương pháp: Vấn đáp ,luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , 
 - Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân – nhóm 
GV: nêu nội dung bài tập và gọi 2 học sinh đọc đề bài, 
 GV: HD HS vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. 
?/ Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định điểm nào di động ? 
?/ Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ? 
?/ Vậy D chuyển động trên đường nào ? 
Gợi ý : - Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ? 
- Sử dụng góc ngoài của và tính chất tam giác cân ? 
- Khi A º B thì D trùng với điểm 
nào ? 
- Khi A º C thì D trùng với điểm 
nào ? 
- Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động trên cung lớn BC ?
GV: nêu nội dung bài tập, HD HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. 
?/ Bài toán cho gì ? chứng minh gì? 
?/ Để c/m BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? 
?/ Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? 
GV: y/c HS chứng minh theo nhóm sau đó đưa ra lời chứng minh cho học sinh đối chiếu . 
?/ Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? Theo em nên chứng minh theo tính chất nào ? 
Gợi ý: Chứng minh điểm D, E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau đ Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc 
 HS: chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm 
?/ Nêu cách c/m BC // DE ? 
Gợi ý: Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau: .
 GV: - cho HS chứng minh 
miệng sau đó trình bày lời giải 
- yêu cầu học sinh ở dưới lớp trình bày bài làm vào vở.
BT 13: (SGK - 136
GT
Cho (O); sđ ; A ẻ cung lớn BC , AD = AC 
KL
D chuyển động trên đường nào ? 
Bài giải:
Theo ( gt) ta có : AD = AC cân tại A 
 (t/c cân) 
Mà (góc ngoài của ) 
Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC 
- Khi điểm A trùng với điểm B thì điểm D trùng với điểm E (với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)).
- Khi điểm A trùng với C thì diểm D trùng với C. 
Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC.
BT 15: (Sgk - 136) 
GT
Cho nội tiếp (O) AB = AC; 
BC < AB ; Bx ^ OB; 
Cy ^ OC cắt AC và AB tại D, E 
KL
BD2 = AD . CD 
BCDE nội tiếp
BC // DE
Chứng minh:
a) Xét và có 
 (chung) 
(góc nội tiếp cùng chắn ) 
 (g . g) 
 BD2 = AD . CD ( Đcpcm) 
b) Ta có: 
( Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) 
 (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ) . 
Mà theo ( gt) ta có AB = AC 
 E, D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau 
 2 điểm D; E thuộc quĩc tích cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC 
 Tứ giác BCDE nội tiếp.
c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp
 (T/C về góc của tứ giác nội tiếp) 
Lại có : ( Hai góc kề bù ) 
 (1) 
Mà D ABC cân ( gt) (2) 
Từ (1) và (2) 
 BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)
- Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,
- Học sinh tự chủ, nghiêm túc trong làm bài
3. Hoạt động vận dụng
?/ Nêu tính chất các góc đối với đườn tròn . Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn . 
?/ Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc . 
?/ Nêu cách giải BT 14 ( sgk - 135 ) 
+ Dựng BC = 4 cm ( đặt bằng thước thẳng ) 
+ Dựng đường d thẳng song song với BC cách BC 1 đoạn 1 cm . 
+ Dựng cung chứa góc 1200 trên đoạn BC . 
+ Dựng tâm I ( giao điểm của d và cung chứa góc 1200 trên BC ) 
+ Dựng tiếp tuyến với (I) qua B và C cắt nhau tại A 
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc các định lý , công thức . 
Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong sgk - 135, 136 .
Tích cực ôn tập các kiến thức cơ bản
Tuần 36
Tiết 70
Ngày soạn:7/5/2018
Ngày dạy:
Trả bài Kiểm tra hoc kì iI
i- Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Giúp HS nhận ra sự sai sót của mình để kịp thời sửa chữa
2. Kĩ năng
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân.
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức, rút kinh nghiệm để tránh những sai lầm khi làm bài.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,
- Phẩm chất: Học sinh độc lập , tự tin trong làm bài
ii- Chuẩn Bị của gv-hs:
 GV: - Đề + Đáp án và thang điểm 
 - Lựa chọn một số bài làm tiêu biểu của học sinh
 HS : Làm lại bài 3 (hình học) của đề kiểm tra học kì II vào vở bài tập
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp ,luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , 
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: ( Xen lẫn trong bài mới )
 * Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
a. Đề bài - đáp án:
.Cõu 24( 1,75 đ)
a) ( 0,75 đ) 
** Ta cú: gúc AMB = 900 (gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn)=> Gúc AMD = 900 . (0,25 đ)
Tứ giỏc ACMD cú gúc AMD=ACD = 900, (0,25đ)
 suy ra ACMD nội tiếp đường trũn.(0,25 đ)
b) ( 0,5 đ)
∆ABD và ∆MBC cú:
gúc B chung 
gúc BAD = gúc BMC (do ACMD là tứ giỏc nội tiếp). (0,25 đ)
Suy ra: ∆ABD ~ ∆MBC (g – g) 
=> AB/MB = BD/BC
 => AB.BC=BD.MB (đpcm) (0,25đ)
c) ( 0,5 đ)Lấy E đối xứng với B qua C thỡ E cố định và gúc EDC = gúc BDC, 
lại cú: gúc BDC = gúc CAK (cựng phụ với gúc B), 
suy ra:gúc EDC = gúc CAK (0,25 đ)
. Do đú AKDE là tứ giỏc nội tiếp. Gọi O’ là tõm đường trũn ngoại tiếp ∆AKD thỡ O’ cũng là tõm đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc AKDE nờn A = E, 
 suy ra thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định. (0,25 đ)
b. Yêu cầu :
Nội dung : Cõu 24
 Hình thức:
Hình vẽ rõ ràng, chính xác, đủ yếu tố.
Lập luận chứng minh rõ ràng, chặt chẽ, khoa học.
Bài viết sạch sẽ
c. Trả và chữa bài.
a) Trả bài :
HS trao đổi bài cho nhau
Gọi 1 vài HS tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình.
b) Chữa bài :
- GV: Nêu cụ thể những bài làm tốt: 
- GV: Nêu những sai lầm mà học sinh hay mắc phải trong quá trình trình bày chứng minh và cách khắc phục.
Yêu cầu một vài học sinh đứng tại chỗ nêu lại các nội dung sai.
Gọi HS nhận xét và chữa lại bài.
GV: Nhận xét và sửa chữa khắc phục sai lầm của học sinh.
3. Hoạt động vận dụng
	- Hệ thống các kiến cơ bản qua bài kiểm tra HK
 - Chỉ ra những yếu điểm HS còn mắc phải trong khi làm bài
GV thu lại bài kiểm tra học kì.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 	Tiếp tục ôn tập và rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra học kì.
Kiểm tra ngày tháng 5 năm 2018
Tp
Tuần 36
Tiết 70
Ngày soạn:7/5/2018
Ngày dạy:
Trả bài kiểm tra học kỳ phần đại số
i- Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Giúp HS nhận ra sự sai sót của mình để kịp thời sửa chữa
2. Kĩ năng
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân.
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức, rút kinh nghiệm để tránh những sai lầm khi làm bài.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,
- Phẩm chất: Học sinh độc lập , tự tin trong làm bài
ii- Chuẩn Bị của gv-hs:
 GV: - Đề + Đáp án và thang điểm 
 - Lựa chọn một số bài làm tiêu biểu của học sinh
 HS : Làm lại bài 3 (hình học) của đề kiểm tra học kì II vào vở bài tập
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp ,luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , 
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: ( Xen lẫn trong bài mới )
 * Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
a. Đề bài - đáp án:
Cõu 21. ( 0,75đ)
 	0,5đ
Vậy nghiệm của HPT là (x;y)=(1;0)	0,25đ
Cõu 22 : ( 1đ)
Gọi vận tốc ụ tụ là x (km/h) 
Vận tốc xe đạp là y (km/h) x>y>0 (0,25 đ)
Quóng đường ụ tụ đi được trong 4 h là : 4x (km)
Quóng đường xe đạp đi được trong 4 h là : 4y (km) 
Ta cú phương trỡnh : 4x + 4y = 240 (1) (0,25 đ)
Quóng đường ụ tụ đi được trong 2 h là 2x (km)
Quóng đường xe đap đi được trong 2 h là : 2y (km)
Ta cú phương trỡnh : 2x – 2y = 60 (2) (0,25 đ)
Từ 1 và 2 giải hệ phương trỡnh ta được x =45
 y =15 (thỏa món) (0,25 đ)
Vậy vận tốc ụ tụ là 45 km/h 
Vận tốc xe đạp là 15 km/h 
Cõu 23 : ( 1,5đ)
a) ( 0,75 đ) Khi m = 2, PT đó cho trở thành: x2- 4x + 3 = 0 
Ta thấy: a +b + c = 1 - 4 +3 = 0 (0,5 đ)
Vậy PT đó cho cú 2 nghiệm: x1 = 1; (0,25 đ)
 x2 = 3 
b) ( 0,75 đ) Điều kiện để phương trỡnh đó cho cú nghiệm là: 
3 - m 0 m 3 (1) (0,25 đ)
Áp dụng hệ thức Vi ột ta cú : (0,25 đ)
= 8 (x+ x)2- 2x1x2 =8 
42 - 2 (m +1) = 82 (m + 1) = 8 m = 3
 Kết hợp với điều kiện (1) , ta cú m = 3 (0,25 đ)
b. Nhận xét
1) Trả bài :
HS trao đổi bài cho nhau
Gọi 1 vài HS tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình.
2) Chữa bài :
- GV: Nêu cụ thể những bài làm tốt: 
- GV: Nêu những sai lầm mà học sinh hay mắc phải trong quá trình trình bày chứng minh và cách khắc phục.
Yêu cầu một vài học sinh đứng tại chỗ nêu lại các nội dung sai.
Gọi HS nhận xét và chữa lại bài.
GV: Nhận xét và sửa chữa khắc phục sai lầm của học sinh.
3. Hoạt động vận dụng
	- Hệ thống các kiến cơ bản qua bài kiểm tra HK
 - Chỉ ra những yếu điểm HS còn mắc phải trong khi làm bài
GV thu lại bài kiểm tra học kì.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 	Tiếp tục ôn tập và rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra học kì.
Kiểm tra ngày tháng 5 năm 2018
TP

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12666263.docx