Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 51, 52: Ôn tập chương II

Gv: Treo bảng phụ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cho Hs quan sát.

Gv: Gọi các Hs lần lượt phát biểu từng trường hợp.

Gv: Treo bảng phụ về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt cho Hs quan sát.

Gv: Gọi các Hs lần lượt phát biểu về ĐN , ĐL của các loại tam giác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 51, 52: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II
NS: 10/02/2014	Tuần: 25-26
ND: 21-27/02/2014	Tiết: 51-52
MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức của chương có liên quan đến tam giác.
 Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng các định lí, tính chất vào việc giải toán trong hình học. Rèn cách trình bày một bài toán hình học.
 Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu, thước đo góc, ê ke , com pa.
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà, thước đo góc, ê ke, compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu 1: Nêu các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác ?
Câu 2: Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Câu 3: Phát biểu định lí Py-ta-go (thuận và đảo)?
3. Bài mới :
TG
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
8’
1. Lý thuyết :
Các câu hỏi từ 1 đến 6 (SGK, Tr 139)
Gv: Gọi các Hs lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 ở Sgk , Tr 139.
Gv: Gọi Hs nhận xét.
Hs lần lượt trả lời theo yêu cầu của câu hỏi.
Hs nhận xét.
15’
8’
2. Một số bảng tổng kết:
 a/ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
(Bảng phụ)
b/ Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt.
(Bảng phụ)
3. Bài tập:
Bài 67 (SGK, Tr 140): 
Giải
Câu
Đ
S
1.Trong1tg,góc nn làgn
2.Trong1tg,cóít n là2gn
3.Trong1tg,góc ln làgtù
4.Trong1tgv,2gnbùnhau
5.Nếu A là góc ở đáy của 1 tgc thì A<90o 
6.Nếu A là góc ở đỉnh của 1 tgc thì A<90o 
X
X
X
X
X
X
Gv: Treo bảng phụ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cho Hs quan sát.
Gv: Gọi các Hs lần lượt phát biểu từng trường hợp.
Gv: Treo bảng phụ về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt cho Hs quan sát.
Gv: Gọi các Hs lần lượt phát biểu về ĐN , ĐL của các loại tam giác.
Gv: Treo bảng phụ và gọi Hs đọc đề bài 67 Sgk.
Gv: Gọi Hs lần lượt lên điền .
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Hs quan sát.
Hs lần lượt trả lời theo từng trường hợp.
Hs quan sát.
Hs lần lượt trả lời theo từng trường hợp.
Hs quan sát và đọc đề bài. 
Hs lần lượt lên điền như phần nội dung.
Hs nhận xét.
10’
Bài 68 (SGK, Tr 141):
Giải
Câu a, b suy ra từ định lí: “Tổng ba góc của một tam giác = 1800”
Câu c suy ra từ định lí: “Trong một tam giác cân hai góc đáy bằng nhau”.
Câu d suy ra từ định lí : “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
Gv: Treo bảng phụ hình và gọi Hs đọc đề bài 68 Sgk.
Gv: Gọi Hs lần lượt trả lời các tính chất đó được suy ra trực tiếp từ định lí nào?
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Hs quan sát và đọc đề bài.
Hs lần lượt trả lời như phần nội dung.
Hs nhận xét. 
36’
Bài 70 (SGK, Tr 141):
Giải
 GT ABC cân tại A
 BM=CN,BHAM, 	 CKAN
	 BAC=60o,BM=CN=BC
 KL a) AMN là tg cân
	 b) BH=CK
	 c) AH=AK
 d) OBC là tamgiácgì
	 e) Tính sđ các góc của AMN và xđ dạng của OBC
Cm :
a) Xét ABM và ACN có :
AB=AC (ABC cân tại A)
BM=CN (gt)
ABM=CAN (ABC=ACB)
ABM=ACN (c.g.c)
AM=AN
AMN là tgc
b) Xét vBMHvàvCNKcó:
BM=CN (gt)
M=N (AMN cân tại A)
vBMH=vCNK (ch-gn)
BH=CK
c) Xét vABHvàvACKcó:
AB=AC (ABC cân tại A)
BH=CK (cmt)
vABH=vACK (ch-cgv)
AH=AK
d) Ta có : HBM=OBC (đđ)
 	 KCN=OCB (đđ)
Mà HBM=KCN (BMH= CNK) nên OBC=OCB hay OBC cân tại O
e) Suy ra : ABC đều
MAN=120o , M=N=60o 
OBC đều
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 70 như Sgk .
Gv: Hướng dẫn và gọi Hs vẽ hình .
Gv: Gọi Hs lên ghi GT và KL của bài toán.
Gv: Để chứng minh AMN là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì?
Gv: Gọi Hs lên chứng minh.
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Gv: Để chứng minh BH=CK ta cần chứng minh điều gì?
Gv: Gọi Hs lên chứng minh.
Gv: Để chứng minh AH=AK ta cần chứng minh điều gì?
Gv: Gọi Hs lên chứng minh.
Gv: Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
Gv: Gọi Hs tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC?
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Hs đọc đề bài .
Hs nghe hướng dẫn và vẽ hình.
Hs ghi GT và KL của bài toán.
Hs: Ta cần CM:
AM=AN
Hs chứng minh như phần nội dung.
Hs nhận xét.
Hs: Ta cần CM:
vBMH=vCNK
Hs chứng minh như phần nội dung.
Hs: Ta cần CM:
vABH=vACK
Hs chứng minh như phần nội dung.
Hs trả lời như phần nội dung.
Hs thực hiện tính và xác định dạng của tam giác như phần nội dung.
Hs nhận xét.
	4. Củng cố : 
Dặn dò : (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Làm tiếp các bài tập 71, 73 (SGK, Tr 141).
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 51-52.doc