Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020 - Lê Minh Châu

GV: ghi tựa đề bài lên bảng.

GV trình chiếu hình 12

H: Có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B?

GV đánh số các góc và giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị

Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm tiếp các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại

GV: Giới thiệu cho HS thế nào là 2 góc trong cùng phía

GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?1

GV gọi 1 em HS đọc kết quả.

GV trình chiếu kết quả.

GV nhận xét tổng hợp.

GV mời 1 HS đứng dậy chỉ các góc trong cùng phía.

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020 - Lê Minh Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2019
Ngày dạy: 19/9/2019
Lớp: 7/8 Tiết: 3
TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
 CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu:
1) Kiến thức: Học sinh nhận dạng được các loại góc:, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía ..
2) Kỹ năng: Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Bước đầu tập suy luận
3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
4) Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẽ.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài dạy
3. Bài mới:
IV).Hoạt động hình thành kiến thức :
1) Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được các cặp góc so le, đồng vị, trong cùng phía trên hình vẽ; HS tìm được một số hình ảnh góc so le trong, góc đồng vị trong thực tế.
- HS nắm vững tính chất: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì:
	+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
	+ Hai góc đồng vị bằng nhau
- HS biết vận dụng tính chất để giải các bài toán
2) Nội dung, phương thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
3) Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu giáo viên đặt ra
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của Câu 1: (Trình chiếu pp)
Câu 1: Quan sát hình sau đây và thực hiện yêu cầu:
 Tính số đo DOB và COB 
GV: gọi 1 HS dưới lớp đứng dậy nhận xét.
Câu 2: Nếu thực hiện quay cạnh CD quanh điểm O sao cho COA=90°. 
Khi đó ta nói COA là góc gì và hai đoạn thẳng AB và CD thế nào với nhau.
GV: nhận xét câu trả lời, sửa lỗi (nếu có ) cho điểm.
GV: Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng AB vậy CD được gọi là đường gì?
Dẫn dắt: Ở các bài trước, hay ở chương trình hình học lớp 6 thì các em đã được làm quen và thực hiện các bài toán liên quan đến góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 1 đường thẳng, các khái niệm như các góc kề bù, góc phụ nhau, và mới đây nhất là góc đối đỉnh. Bây giờ bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài tập về các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
Câu 1:
HS thực hiện bài tập.
HS cả lớp thực hiện cá nhân vào vở nháp
HS: Ta có :
AOC=DOB=45° (đối đỉnh) 
DOB+COB=180°(kb)
COB=180°-DOB= 135° 
HS nhận xét bài bạn trên bảng
Câu 2: 
HS: Trả lời câu hỏi
COA là góc vuông
Hai đoạn AB và CD vuông góc với nhau. Kí hiệu: AB⊥CD
HS: CD được gọi là trung trực của đoạn thẳng AB
HS nhận xét
Hoạt động 2: Góc so le trong, góc đồng vị 
GV: ghi tựa đề bài lên bảng.
GV trình chiếu hình 12
H: Có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B?
GV đánh số các góc và giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm tiếp các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại
GV: Giới thiệu cho HS thế nào là 2 góc trong cùng phía
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?1
GV gọi 1 em HS đọc kết quả.
GV trình chiếu kết quả.
GV nhận xét tổng hợp.
GV mời 1 HS đứng dậy chỉ các góc trong cùng phía.
Học sinh vẽ hình vào vở
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
HS: Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh quan sát hình vẽ tìm nốt các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại
HS chú ý lắng nghe và nắm thế nào là hai góc trong cùng phía
HS hoạt động cá nhân để thực hiện ?1
1 HS đọc kết quả.
Cả lớp chú ý lắng nghe.
1 HS đứng dậy nhận xét
1 HS đứng dậy thực hiện yêu cầu của GV.
1 HS nhận xét.
1. Góc so le trong, góc đồng vị:
*Cặp góc so le trong
 và ; và 
*Cặp góc đồng vị
 và ; và 
 và ; và 
*Cặp góc trong cùng phía:
 A4 và B3 ; A1 và B2
?1:
+ 2 cặp góc so le trong:
A1 và B3
A4và B2
+ 4 cặp góc đồng vị:
A1 và B1
 A2 và B2
A3 và B3
A4 và B4
+ 2 cặp góc trong cùng phía:
A4 và B3
A1 và B2
Hoạt động 3: Tính chất 
GV ghi đầu đề lên bảng và trình chiếu H13.
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88)
Gọi một học sinh đọc h.vẽ và tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm
GV chia lớp thành 4 nhóm trong đó nhóm 1,2 làm câu a, nhóm 3, 4 làm câu b
Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gv mời 2 nhóm bất kỳ lên bảng làm bài tập 
GV mời 2 nhóm còn lại nhận xét
Gv nhận xét và chính xác hóa.
GV hỏi : Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị ntn?
Gv mời học sinh khái quát lại tính chất.
GV nêu lại tính chất (SGK)
Học sinh vẽ hình vào vở và đọc hình vẽ
Học sinh tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm. Rồi hoạt động nhóm làm bài tập
Đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
HS nhận xét
HS: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
Các cặp góc đồng vị bằng nhau
HS khái quát tính chất: đường c cắt đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại và các góc đồng vị cũng bằng nhau
HS đọc tính chất (SGK)
2. Tính chất:
Cho 
a) Tính: , 
Ta có: (kề bù)
Tương tự ta có: 
b) (đối đỉnh)
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại
*Tính chất: SGK-89
Nhận xét: các góc trong cùng phía bù nhau.
V) Hoạt động luyện tập, vận dụng: 
1) Mục tiêu: Nhận biết được các cặp góc khi có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng: so le trong, đồng vị, trong cùng phía
2) Nội dung, phương thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm, cá nhân, đánh giá.
3) Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu giáo viên đặt ra
GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân làm BT 22 (SGK) Thực hiện bằng trò chơi pp nhanh.
GV nhắc lại về các góc so le trong, đồng vị,c ác góc trong cùng phía
GV trình chiếu hình 15 (SGK) lên bảng
GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời câu hỏi nhận điểm.
GV gọi đại diện 2 nhóm lên bốc thăm thứ tự trả lời.
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ 15 (SGK)
HS Hoạt động theo nhóm tìm hiểu hình vẽ
HS lựa chọn câu hỏi để trả lời.
Bài 22 (SGK)
b) 
 các góc so le trong: 
A1= B3=140°
Các góc đồng vị:
A2= B2=40°
 A1= B1=140°
A3= B3=140°
 A4= B4=40°
Các góc trong cùng phía:
A4+ B3=180°
A1+ B2=180°
VI) Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm các hình ảnh của các cặp góc sole trong, đồng vị trong thực tế
VII) .Củng cố 
Nêu nội dung bài học
VIII) Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài: “Hai đường thẳng song song”
- BTVN: 23 (SGK) và 16, 17, 18, 19, 20 (SBT)
- Ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng
IX) Ý kiến đóng góp:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN	GIÁO SINH THỰC TẬP
LÊ MINH CHÂU	 	 HÀ TRƯƠNG MỸ LINH

File đính kèm:

  • docxChuong I 3 Cac goc tao boi mot duong thang cat hai duong thang_12715490.docx
Giáo án liên quan