Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 53 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tề Lỗ (Đã sửa)

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên,vận dụng bất đẳng thức tam gíc để giải toán,luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Thước thẳng, êke

 - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng, êke.

III. Tiến trình bài dạy:

 1. Tổ chức: 7D: :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 53 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tề Lỗ (Đã sửa), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đưòng xiên và hình chiếu
HS: đứng tại chỗ phát biểu.
HS: Nhận xét
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Về nhà ôn lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, thứ tự trong tập số thực
 - Giải các bài tập 8,9,11,13,14trong SGK.
 - Xem trước bài “Quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác” 
 **************************************************** 
Ngày soạn:...
Ngày giảng:.
TIẾT 44
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. 
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên,vận dụng bất đẳng thức tam gíc để giải toán,luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Thước thẳng, êke
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng, êke.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:	7D: : 	
 	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu? GV: Nhận xét và cho điểm
1HS: Lên bảng trả lời câu hỏi 
HS: Nhận xét.
 3. Bài mới:
Hoạt động 2: 1.Bất đẳng thức tam giác
GV: Yêu cầu HS tự học ?1 SGK 
GV: Cho tam giác ABC ta có BĐT nào?
GV giới thiệu định lý 1 SGK 
GV: Em hãy viết GT,KL của định lý 
GV: không yêu cầu HS chứng minh 
GV: Các BĐT trong KL của định lý gọi là BĐT tam giác.
GV: Yêu cầu HS tự học ?2 SGK có hướng dẫn
HS: tự học ?1 
HS: Nghe GV giới thiệu, sau đố đọc nội dung định lí
ĐL1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại
HS: Trả lời:
GT
Cho ABC
KL
AB+BC >AC
AB+AC >BC
AC+BC >AB.
HS tự học ?2
Hoạt động 3: 2. Hệ quả của bất dẳng thức tam giác.
GV: Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ?
GV: Vận dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức tam giác?
 GV: Từ các BĐT ta suy ra 
AB>AC-BC, AB>BC-AC. 
AC> AB-BC, AC>BC-AB,
BC>AB-AC, BC>AC-AB
GV: Hãy phát biểu thành lời KL.
GV: Hãy chứng minh định lí?
GV: Nếu xét đồng thời cả tổng và hiệu độ dài hai cạnh của một tam giác thì quan hệ giữa các cạnh của nó ntn?.
GV: Chốt lại và yêu cầu HS làm bài tập điền vào chỗ trống:
Cho tam giác ABC, khi đó:
 .......< AB <........
 ....... < BC < .......
 ........ < AC < ......
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3
HS: Trả lời
HS: AB + BC > ACBC> AC - AB
 AC + BC > AB BC > AB - AC
HS: Phát biểu 
Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
HS: làm bài tập tại chỗ, sau đó trả lời và giải thích
HS: Thực hiện ?3. Sau đó đứng tại chỗ trả lời và giải thích
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Chữa bài tập 18 (SGK-T63)
GV: Gọi học sinh khác nhận xét. Sau đó chốt lại
Bài tập 19 (63 - SGK) 
Chu vi tam giác cân được tính như thế nào?
Vậy trong 2 cạnh 3,9cm và 7,9cm cạnh nào là cạnh bên?
- Nếu gọi x là độ dài cạnh thứ 3 của cân thì x phải thêm những điều kiện gì?
Vậy x = ?
HS: Lên bảng làm bài tập 18
a) Có 4cm Vẽ được tam giác
b) Có 3,5cm > 1cm + 2cm => Không vẽ được tam giác
c) Có 4,2cm = 2,2cm + 2cm => Không vẽ được tam giác
Bài tập 19 (63 - SGK) 
Gọi x là toạ độ cạnh dài thứ 3 của t/g cân (x > 0)
Ta có: 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8. 
 => x = 7,9.
Chu vi tam giác cân là.
 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7cm
Bài tập 21(64 - SGK)
 A
 C
 D
	 B
 - GV: Chốt lại và cho học sinh liên hệ thực tế để thấy đường thẳng bao giờ cũng là đường ngắn nhất
Bài tập 22(64 - SGK)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV: Gọi các nhóm khác nhận xét. Sau đó, giáo viên chốt lại và nhấn mạnh bất đẳng thức tam giác
Bài tập 21(64 - SGK)
Vị trí cột điện C phải là giao của bờ sông với đường thẳng AB để độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất. Vì khi đó ta có:
 AC + BC = AB
 Còn trên bờ sông này nếu dựng cột điện tại điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác ta có: AD + BD > AB
Bài tập 22(64 - SGK)
 A
 30 90
 C B
 DABC có: 90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 120 Km thì Thành phố B nhận được tín hiệu.
4. Củng cố:
GV: Nhắc lại quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập15,16 (SGK – 63)
HS: Trả lời như trong SGK
HS: Làm bài tập rồi trả lời:
Bài 15(SGK-59):
Không
Không
có thể
Bài 16 (SGK-59):
AB =7cm
Tam giác ABC là tam giác cân
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Về nhà học thuộc và chứng minh định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác.
 - Đọc trước phần “Hệ quả của BĐT tam giác”
 - Bài tập 17, 20 / SGK
 *****************************************************
Ngày soạn:...
Ngày giảng:.
 TIẾT 45
TÍNH CHẤT BA ĐƯƠNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
- Kĩ năng: Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải 1 số bài tập đơn giản.
- Thái độ: Học sinh có ý thức học tập cẩn thận, chính xác, ham học hỏi
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Thước thẳng, một mảnh bìa hình tam giác.
 - Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị 1 thước có chia khoảng, 1 mảnh giấy kẻ ô vuông.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 	7D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Hãy nêu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng? Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
GV: Gọi học sinh khác nhận xét. Sau đó, chốt lại
GV: Cho HS đặt tam giác bằng bìa trên giá nhọn 
GV: đặt để tam giác nằm thăng bằng. Vậy làm thế nào để tìm được điểm này?
HS: Lên bảng trả lời, vẽ hình minh hoạ
HS: đặt tam giác bằng bìa lên giá nhọn, thấy tam giác không nằm thăng bằng
3. Bài mới:
Hoạt động 2: 1. Đường trung tuyến của tam giác
- GV hướng dẫn HS vẽ trung tuyến AM của DABC.
- GV: 1 Tam giác có mấy đường trung tuyến?
- GV: Yêu cầu HS vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, đỉnh C của DABC.
- GV: Đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là trung tuyến.
- GV: Em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến của tam giác?
HS: Theo dõi để biết cách vẽ 
HS: .......có ba đường trung tuyến
HS: vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, đỉnh C của DABC.
 A
 P N
 G
 B M C
DABC có MB = MC => AM gọi là trung tuyến của DABC.
Hoạt động 3: 2. Tính chất đường trung tuyến của tam giác.
- GV: Yêu cầu học sinh tự học phần a) thực hành
SGK rồi trả lời 
 A
 F E
 G
 B D C
- em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác?
- GV: Chốt lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác -> Định lí(SGK-66)
- GV nêu khái niệm “Đồng quy”, khái niệm “Trọng tâm của tam giác”.
a) Thực hành: 
HS tự học phần a) thức hành
. AD là trung tuyến của ABC 
vì DB = DC.
 ; ; 
=> 
b) Tính chất:
Định lí: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy
- Giao điểm của ba đường trung tuyến là trọng tâm của tam giác
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Áp dụng vào tam giác cân
Bài tập 26(67- SGK)
- GV: Gọi 1HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Để chứng minh BE = CF ta chứng minh điều gì?
-GV: Gọi 1HS chứng minh 
DABE = DACF?
Bài tập 27(67- SGK)
 A
 F E
 G
 B C
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán theo phân tích sau.
DABC cân <= AB = AC <= BF = CE <=DGBF = DGCE <= BG = CG (=BE = CF)
GF=GE(=CF=BE),(đđ)
Bài tập 26 (67- SGK)
HS: Vẽ hình, làm bài 26
 A
 DABC: . GT AB=AC 
 AE = EC
 F E AF = FB
 KL BE = CF
 B D C
Chứng minh.
AE = EC = , AF = FB = , AC = AB
 Þ AE = AF 
DABE và DACF có: AE = AF, chung, AB = AC
=> DABE = DACF(c.g.c)
=> BE = CF(cạnh tương ứng)
Bài tập 27(67- SGK)
Chứng minh:
 BE = CF (GT)=>BG = CG(=BE =CF) 
Tương tự: GF = GE 
 Lại có (đối đỉnh)
=> DGBF = DGCE (c.g.c) => BF = CE.
Mà BF = AB , CE = AC =>AB = AC
=> DABC cân.
Hoạt động 3.2: Bài tập vận dụng
Bài 29 (67 – SGK)
- HS đọc đề bài, GV vẽ hình.
- HS nêu giả thiết, kết luận của bài toán. A
 F E
 G
 B D C
- Tam giác đều là tam giác cân ở cả 3 đỉnh. áp dụng bài tập 36 ta có điều gì? Tại sao GA = GB = GC.
Bài 29 (67 – SGK)
Chứng minh.
 DABC có: AB = AC = BC.
 => AD = BE = CF (theo bài 26)
Lại có GA = AD (tính chất trọng tâm)
 GB = BE; GC = CF. 
Þ GA = GB = GC.
4. Củng cố:
- GV cho HS làm Bài 23(66- SGK)
 D
 . G
 E H F
Bài 24(66- SGK)
 M
 S 
 G
 N R P
Giới thiệu mục. “Có thể Em chưa biết”
Bài 23(66- SGK)
G là trọng tâm DDEF với trung tuyến DH thì.
 (sai); (sai)
 (sai) ; (đúng)
Bài 24(66- SGK)
a. MG =
b.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập 25, 30 (67 - SGK); 35, 36, 38 (28 - SBT)
Giờ sau: “ Tính chất tia phân giác của một góc ”
********************************************
Ngày soạn:..
Ngày giảng:..
TIẾT 46
TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu và nắm vững Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc và Định lí đảo của nó.
- Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lí trên để giải bài tập.
- Thái độ: HS biết vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước 2 lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước kẻ và com pa.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng, com pa, êke.
- Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị miếng bìa hình góc, thước thẳng, com pa, êke.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 	7D: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: 1- Tia phân giác của một góc là gì? Cho xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và com pa?
2- Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d?
GV: Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
HS1: Nêu định nghĩa và vẽ tia phân giác của góc xOy
HS2: xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
 3. Bài mới:
Hoạt động 2: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
GV: yêu cầu HS tự học phần a) 
GV: yêu cầu HS đọc nội dung của định lí về tính chất điểm nằm trên tia phân giác. Hãy đọc, hiểu định lí và làm ?2
GV: Làm thế nào để chứng minh 
MN = MH?
a) Thực hành:
HS: tự học phần a)
b) Định lí 1: (Định lí thuận)
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
HS: đọc định lí và làm ?2
 ; 
 GT MOz, MN Ox, MH Oy
 KL MN = MH
Chứng minh.
DMNO và DMHO có:
 = 900(gt) 
 OM chung , (gt) 
=> DMNO = DMHO 
=> MN = MH 
Hoạt động 3: Định lí đảo.
GV: yêu cầu HS đọc nội dung Định lí 2
GV: yêu cầu HS làm ?3
H: bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu làm gì?
GV: Gọi học sinh chứng minh bài toán
GV: Qua bài toán trên, em có thể rút ra điều gì?
GV: Đây chính là nội dung của định lí đảo. Hãy phát biểu nội dung định lí
GV: Chốt lại nội dung định lí thuận, đảo và nêu nhận xét(Sgk)
HS Đọc nội dung định lí 2
 Định lí 2 (Định lí đảo). 
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc
HS: Suy nghĩ, trả lời
GT , 
 MN Ox, 
 MH Oy
KL OM là tia p/g 
Chứng minh
DMNO và DMHO có:
=900 
 OM chung =>DMNO =DMHO
 MN = MH (gt) => 
 hay OM là tia pgiác của 
Định lí 2 (Định lí đảo). 
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc
HS: đọc nhận xét
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng
Bài 34 (71- SGK)
- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. 
- GV. Gợi ý để HS phân tích bài toán.
 IA = IC; IB = ID <= IAB = ICD <= , AB = CD; .
Tại sao có các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau đó?
- Vận dụng bài tập 34 yêu cầu HS xác định tia phân giác của góc ở miếng bìa cứng bằng thước có chia khoảng, com pa.
Bài 34 (71- SGK)
 GT , A; B Ox
 C, DOy; OA = OC; OB = OD
 KL a) BC = AD
 b) IA = IC; IB = ID
 c) 
Chứng minh.
a) DOAD =DOCB (c.g.c) 
 => AD = CB
b) DOAD = DOCB (cmt)
=> 
=1800;=1800(2 góc kề bù)
 => 
Có OB = OD (gt); OA = OC (gt) 
 => OB - OA = OD - OC hay AB = CD
Vậy DIAB = DICD (g.c.g)
 => IA = IC; IB = ID.
c) DOAI = DOCI (c.c.c) =>
Bài 75(71 - SGK).
- Nêu cách vẽ tia phân giác của 1 góc cho trước, tính chất tia phân giác của 2 góc kề bù.
4. Củng cố: 
- Kết hợp trong giờ học 
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập về nhà 35, 44 (29 - SBT).
	- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc
Giờ sau: “ Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Ngày soạn:..
Ngàygiảng:..
Tiết 47
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác. HS tự chứng minh được Định lí “Trong 1 tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
- Kĩ năng: Thông qua gấp hình và bằng suy luận chứng minh được định lí về tính chất 3 đường phân giác của một tam giác. Bước đầu áp dụng Định lí này vào bài tập.
- Thái độ: Học sinh làm việc cẩn then, khoa học
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: thước thẳng, com pa
 - Học sinh: Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:	 	7D: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho ABC, AB = AC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M. 
 Chứng minh MB = MC
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 1. Đường phân giác của tam giác.
- GV vẽ ABC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M.
- GV giới thiệu khái niệm đường phân giác.
- GV. Một tam giác có mấy đường phân giác.
- GV. Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì?
GV vẽ hình gọi HS ghi GT, KL và chứng minh.
 A
 B M C
 A
 B M C
 - AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của ABC.
- Mỗi tam giác có 3 đường phân giác
Tính chất: 
Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
Chứng minh
AMB và AMC có:
AB = AC (GT)
 (GT)
AM là cạnh chung
Suy ra AMB = AMC (c.g.c)
Suy ra BM = MC (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: 2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- GV cho HS tự học 
Em có nhận xét gì về 3 đường phân giác của tam giác.
=> Đó là Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- HS đọc định lí (72 -SGK)
- GV không yêu cầu HS chứng minh.
GV yêu cầu HS làm ?2
 HS tự học ?1 
HS làm ?2
 ABC.
 GT BE là phân giác của 
 CF là phân giác của 
 BE CF = I; IH BC
 IK AC; IL AB
 AI là phân giác ; 
 KL IH = IK = IL.
 Hoạt động2: Luyện tập
 Bài tập 38 SGK(73)
HS lên bảng thực hiện bài tập dưới sự điều hành của GV
Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của tam giác ?
Định lí tổng số đo ba góc trong một tam giác ?
Bài tập 42 SGK(73)
GV: Yêu cầu HS làm bài 42 (SGK-73)
GV: Gọi HS vẽ hình ghi GT- KL 
A
B
C
H
D
GV : gợi ý kẻ hình phụ và yêu cầu c/m
GV: Muốn chứng minh ABC cân ta làm như thế nào?
GV: Làm thế nào để chứng minh
 AB = AC?
 Bài tập 38 SGK(73)
Cho hình vẽ
 I
 O 
 2 2
 1 1
 K L
Bài làm:
a) DIKL có.
 = 1800 (tổng 3 góc của tam giác)
620 + = 1800 
=> = 1800- 620 = 1180
Có = = 590
 DOKL có.
 =1800- ()= 1800- 590 = 1210
b) Vì O là giao của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của => 
c) Theo cách chứng minh O là điểm chung của 3 đường phân giác nên O cách đều 3 cạnh của tam giác.
Bài tập 42 SGK(73)
GT ABC: HB = HC, BAH = CAH
 KL ABC cân 
Chứng minh
Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA
 AB = CD và 
 mà 
 ADC cân tại C
 CD = CA 
 mà CD = BA 
=> AB = AC => tam giác ABC cân tại A
4. Củng cố 
 - Tính chất ba đường phân giác trong tam giác 
 - Các dấu hiệu nhận biết tam giác cân 
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc tính chất ba đường phân giác trong tam giác 
 - Làm bài tập 43SGK. 45 đến 51 SBT (T29)
 - Ôn lại các dấu hiệu nhận biết tam giác cân 
Giờ sau: “ Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ”
Ngày soạn:..
Ngàygiảng:.
Tiết 48:
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được các định lí thuận và đảo của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, hiểu được tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận, tập khái quát ... Phát triển tư duy lôgíc 
- Thái độ: GD tính yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên:Thước thẳng, com pa,ê ke, một mảnh bìa.
	- Học sinh: Thước thẳng, com pa,ê ke, một mảnh bìa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:	 	7D: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng?
GV: Nhận xét, chốt lại và đặt vấn đề vào bài
- HS phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
3. Bài mới:
Hoạt động 2: 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
GV y/c HS tự học phần a) SGK
GV: Phát biểu nội dung của định lí
GV: Nhấn mạnh nội dung của định lí
a)Thực hành
 HS tự học phần a)
b)Định lí 1( Định lí thuận)
HS: Phát biểu định lí
Hoạt động 3: 2. Định lí đảo
GV: yêu cầu HS đọc nội dung định lí 
GV: Chốt lại nội dung định lí và yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL của định lí
GV: Chốt lại nội dung định lí đảo
- Qua nội dung của 2 định lí trên, ta có thể rút ra nhận xét gì?
HS: Phát biểu định lí đảo 
 GT MA = MB
KL M nằm trên 
đường trung trực của AB
HS: trả lời nhận xét:"Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó"
Hoạt động 3: luyện tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 47(SGK)
AMN = BMN
MA = MB, NA = NB, MN chung?
 GT GT
HS1: Lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp quan sát, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn 
 M, N thuộc đường 
GT trung trực của AB
KL AMN = BMN
Chứng minh
Ta có MĐường TT của AB
=> MA = MB
MĐường TT của AB=>NA = NB
XétAMN và BMN có 
MA = MB(cmt)
NA =NB (cmt) =>AMN=BMN(c-c-c)
MN cạnh chung 
Hoạt đông 2: Làm bài tập mới
Bài tập 48(SGK-77)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 48(SGK)
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
GV: Hướng dẫn học sinh tìm cách làm bài
 - IM bằng đoạn nào? Vì sao?
 - IP thì IL+IN so với LN như thế nào?
 - IP thì IL+ IN so với LN như thế nào?
GV: Để làm bài toán, ta phải xét những trường hợp nào?
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày bài
GV: khi nào thì tổng độ dài IM + IN nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó?
Bài tập 48(SGK-77)
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên
L
x
M
N
I
y
N
N
Chứng minh
* Trường hợp: I, N, L không thẳng hàng
Ta có M đx với L qua xy
=> xy là đường TT của ML
=>IM = IL 
xét có NI + LI > LN (BĐT tam giác) => NI + MI > LN (đpcm)
* Trường hợp: I, L, N thẳng hàng thì
 LI + IN = NL(I nằm giữa N và L)
Vậy khi I là giao điểm của NL với xy thì 
 NI + MI nhỏ nhất và bằng NL
 4. Củng cố
 - HS phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. 
 - Trả lời bài tập 49,50,51(SGK)
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Luyện tập cách dựng đường trung trực bằng thước và compa
 - Làm BT trong SGK 49,50,51. SBT 54-55-58(30)
Ngày soạn:..
Ngàygiảng:.
Tiết 49: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:HS nắm được khái niệm đường trung trực của tam giác, số đường trung trực của tam giác, tính chất ba đường trung trực của tam giác 
 - Kỹ năng: Rèn kĩ năng suy luận, tập khái quát, . Phát triển tư duy lôgíc 
 - Thái độ: GD tính yêu thích môn học, ngăn nắp, gọn gàng, chính xác, cẩn thận. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke.
Học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke.
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Tæ chøc: 	7D: 
2. KiÓm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: ph¸t biÓu tÝnh chÊt ®­êng trung trực cña ®o¹n th¼n

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7. 4.5-30.6.sua.doc