Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 70

Thông qua bài học giúp học sinh :

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)

- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

- Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.

 

doc144 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	+ Tổng ba góc của một tam giác.
	+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
	+ Các hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Kĩ năng vẽ hình, ghi GT - KL của bài toán hình học còn yếu.
- Trình bày chứng minh (hầu hết ở lớp 7B) vẫn còn nhiều tồn tại về cách suy luận (thiếu căn cứ, thiếu chặt chẽ).
- Nhiều HS ở lớp 7B, 7C ý thức tự giác ôn tập kém dẫn đến chất lượng thấp.
- Vẫn còn một số ít HS chưa nghiêm túc (Phần trắc nghiệm có hiện tượng nhìn bài của nhau)
3) Kết quả :
Lớp
Giỏi(³ 8)
Khá(³ 6,5)
TB(³ 5)
Yếu(³ 3,5)
Kém(< 3,5)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
18
44
11
26
10
23
2
4,8
1
2,2
7B
0
0
0
0
7
21,5
7
21,5
19
57
7C
1
3,1
2
6,3
10
31,3
13
40,6
6
18,7
d) Củng cố, luyện tập.(8’)
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập.
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1’)
- Xem lại các bài tập phần ôn tập.
- Làm lại các bài tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19 - Tiết 33
 Ngày dạy: /01/08
LUYỆN TẬP
 BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS Vắng
Ghi chú
7A
7B
1. Mục tiêu. Thông qua bài học giúp học sinh :
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Liên hệ với thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Thước thẳng, bảng phụ hình 110.
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh .
c) Dạy nội dung bài mới.(33phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL.
- Học sinh khác bổ sung (nếu có).
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- GV hướng dẫn phân tích 
AD = BC 
ADO = CBO
OA = OB, chung, OB = OD
GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD OA = OC 
OCB = OAD OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
OE là phân giác 
OBE = ODE 
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
Bài tập 43 (SGK-Trang 125).
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BC
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (c/m trên)
Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
Xét EAB = ECD có:
 (c/m trên)
AB = CD (c/m trên)
 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) Xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác .
d) Củng cố, luyện tập.(4 phút)
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
	e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2phút)
- Làm bài tập 44 (SGK-Trang 125).
- Làm bài tập phần trường hợp bằng nhau g.c.g (SBT).
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19 - Tiết 34
 Ngày dạy: /01/08
LUYỆN TẬP
 BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC (Tiếp) 
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS Vắng
Ghi chú
7A
7B
1. Mục tiêu. 
- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS
	- Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. 
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ ( 7 ‘)
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào ?
c) Dạy nội dung bài mới.(28phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 44 (SGK-Trang 125).
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a)Ta có
Xét ADB và ADC có:
 (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm).
d) Củng cố, luyện tập.(8’)
Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’)
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả.
- Làm lại các bài tập trên.
- Đọc trước bài “ Tam giác cân”.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 35
§6. TAM GIÁC CÂN
Ngày soạn :...........................................
Ngày dạy: ...../......./.........tại lớp: .......................sỹ số HS :............vắng.............
1. Mục tiêu. 
a) Về kiến thức:: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
b) Về kỹ năng: Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc. 
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 
b) Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh .
c) Dạy nội dung bài mới.(31phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44 (125).
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
 tam giác đó là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Nêu kết luận ?3
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
1. Định nghĩa.
a. Định nghĩa: SGK 
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) (C; r) tại A
b) ABC cân tại A (AB = AC)
 Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC ; Góc ở đáy ; Góc ở đỉnh: 
?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
2. Tính chất. ?2
GT
ABC cân tại A
KL
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, . cạnh AD chung 
- Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau.
a) Định lí 1: ABC cân tại A 
- Học sinh: tam giác ABC có thì cân tại A
b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A 
- Học sinh: ABC, AB = AC 
- Học sinh : cách 1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
- Học sinh: ABC () AB = AC.
c) Định nghĩa 2: ABC có ,
 AB = AC ABC vuông cân tại A.
?3 - Học sinh: ABC , , 
- Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
3. Tam giác đều.
- Tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
- Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều.
b. Hệ quả (SGK)
d) Củng cố, luyện tập.(6 phút)
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127).
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 36
LUYỆN TẬP
Ngày soạn :...........................................
Ngày dạy: ...../......./.........tại lớp: .......................sỹ số HS :............vắng.............
1. Mục tiêu. 
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
2. Chuẩn bị của GV và HS
	- Bảng phụ vẽ các hình 117 119
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 
b) Kiểm tra bài cũ ( 8 ‘)
- Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
- Làm bài tập 49a - ĐS: 700
- Làm bài tập 49b - ĐS: 1000
c) Dạy nội dung bài mới.(28phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện .
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a.
- 1 học sinh tương tự làm phần b.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Để chứng minh ta phải làm gì.
- Học sinh:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
Bài tập 50 (SGK-Trang 127).
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
Bài tập 51 (SGK-Trang 128).
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
 IBC cân tại I.
d) Củng cố, luyện tập.(6’)
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(3’)
- Làm bài tập 48; 52 SGK 
- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT 
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
Bài tập 52: Hai tam giác vuông ACO, ABO bằng nhau(c.huyền - g.nhọn) 
Þ AB = AC Þ D ABC cân tại A
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 37
§7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
Ngày soạn :...........................................
Ngày dạy: ...../......./.........tại lớp: .......................sỹ số HS :............vắng.............
1. Mục tiêu. 
a) Về kiến thức:Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
b) Về kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
c) Về thái độ. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: Tương tự như của giáo viên.
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 
b) Kiểm tra bài cũ (3phút)
- Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và vào bài mới.
c) Dạy nội dung bài mới.(32phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời.
- Đó chính là định lí Py-ta-go.
? Ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
? Ghi GT, KL của định lí.
? Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta chứng minh như thế nào.
1. Định lí Py-ta-go.
?1
 4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
- 2 học sinh phát biểu : Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
Định lí Py-ta-go (SGK-Trang 130). 
 A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3
Hình 124: x = 6 ; Hình 125: x = 
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go.
?4
Định lí (SGK-Trang 130). 
GT
ABC có 
KL
ABC vuông tại A
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
d) Củng cố, luyện tập.(8 phút)
- Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 (SGK-Trang 131): chiều cao bức tường là: m
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2phút)
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131).
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”. 
Bài tập 57.
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Þ Lời giải trên là sai
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 38
LUYỆN TẬP
Ngày soạn :...........................................
Ngày dạy: ...../......./.........tại lớp: .......................sỹ số HS :............vắng.............
1. Mục tiêu. 
- Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
- Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng.
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 
b) Kiểm tra bài cũ ( 6 ‘)
- Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu.
- Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
c) Dạy nội dung bài mới.(33phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu, cả lớp nhận xét. 
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Gọi 1 học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
? Tính chu vi của ABC.
Bài tập 57 (SGK-Trang 131).
- Lời giải trên là sai
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 (SGK-Trang 131).
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 (SBT-Trang 108).
 20
12
5
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB + BC + AC)
 Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
. Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của ABC là:
d) Củng cố, luyện tập.(3’)
- Cách làm các dạng toán trên.
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(3’)
- Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133).
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Bài tập 59. 
Xét ADC có 
Thay số: 
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 39
LUYỆN TẬP
Ngày soạn :...........................................
Ngày dạy: ...../......./.........tại lớp: .......................sỹ số HS :............vắng.............
1. Mục tiêu. 
- Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Liên hệ với thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
3. Phương pháp giảng dạy: 4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 
b) Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go ...
- Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có: tam giác này vuông ở đâu?
c) Dạy nội dung bài mới(34phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
? Cách tính độ dài đường chéo AC.
(dựa vào ADC và định lí Py-ta-go).
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
- Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.
? Nêu cách tính BC.
 (BC = BH + HC, HC = 16 cm).
? Nêu cách tính BH
(Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go).
- Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải.
? Nêu cách tính AC.
(Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go).
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 59 (SGK-Trang 133). 
Xét ADC có 
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (SGK-Trang 133).
 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
-AHB có 
 BH = 5 cm BC = 5 + 16 = 21 cm.
- Xét AHC có 
Bài tập 61 (SGK-Trang 133).
Theo hình vẽ ta có:
Vậy ABC có AB = ,BC = , AC = 5.
d) Củng cố, luyện tập.(3 phút)
- Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go.
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2phút)
- Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133)
HD: Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 40
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn :...........................................
Ngày dạy: ...../......./.........tại lớp: .......................sỹ số HS :............vắng.............
1. Mục tiêu. 
a) Về kiến thức:: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta- go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
b) Về kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. 
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Thước thẳng, êke vuông.
3. Phương

File đính kèm:

  • docHinh 7.doc