Giáo án Hình học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 36

Hoạt động 1 : Ôn tập về lý thuyết (10’)

-GV : Y/c HS nhắc lại :

+ Khái niệm một nửa mặt phẳng bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau.

+ Khái niệm góc, góc bẹt, cách vẽ góc, điểm nằm bên trong góc,.

+ Cách đo góc, cách so sánh hai góc, khái niệm góc vuông , góc nhọn , góc tù.

- GV : N/x và Y/c HS ghi nhận

 

doc93 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẳng khi biết độ dài? Cách vẽ?
-GV: Nhận xét và ghi bảng cách vẽ và thao tác vẽ.
-GV: Ta vừa làm quen với cách vẽ đoạn thẳng trên tia Vậy nếu vẽ hai đoạn thẳng trên tia thì như thế nào? Ta cùng tìm hiểu qua mục II.
*Hoạt động 2 : Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (10’)
-GV: Nêu Ví dụ : 
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và
ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M,N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Gọi HS đọc to ví dụ, gọi 1 HS lên bảng thực hiện các HS còn lại vẽ vào vở.
-GV: Ta thấy OM = 2cm và ON = 3cm nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vậy nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b; 0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O; N; M?
I/: Vẽ đoạn thẳng trên tia.
-HS: Mút O đã biết, ta cần xác định mút M.
-HS: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước có chia khoảng, nêu cách vẽ như SGK 122
-HS : Ghi vở cách vẽ và vẽ theo thao tác GV.
Cách vẽ: 
* Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như sau:
 + Đặt cạnh của thước nằm 
trên tia Ox sao cho vạch số 0 
của thước trùng với gốc O 
của tia .
 + Vạch số 2 cm của thước 
sẽ cho ta điểm M. Đoạn 
thẳng OM là đoạn thẳng phải 
vẽ 
 O M x
 • • •
-HS: Nêu nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài).
-HS : Dùng compa để vẽ đoạn thẳng, trình bày cách vẽ như SGK.
 -HS: Ghi vở cách vẽ và vẽ theo thao tác GV
 Cách vẽ:
 * Vẽ tia Cy bất kì. Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như 
sau: 
 + Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
 + Giữ độ mở của compa không đổi, đặc compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng cần phải vẽ.
 C D y
 • •
-HS: Lắng nghe.
II/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
-HS: 1HS đọc to, 1HS khác lên bảng thực hiện, các HS còn lại vẽ vào vở. 
Giải:
O M N x 
 • • • 
Ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N
-HS: Nêu nhận xét như SGK 123 và ghi vở.
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 <a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
 4/ Vận dụng, củng cố : (10’)
-GV:BT 53(SGK trang 124) Y/c cả lớp thực hiện, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
-GV: N/x và Y/c HS ghi nhận.
-GV: BT 55 (SGK trang 124) Y/c cả lớp thực hiện, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
-GV: N/x và Y/c HS ghi nhận.
-HS: Cả lớp thực hiện, sau đó 1 HS lên bảng trình bày BT 53(SGK trang 124) 
Giải:
 O M N x
• • •
Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Nên ta có:
OM + MN = ON
MN = ON - OM
MN = 6 - 3 = 3 cm
Vậy hai đoạn thẳng OM và MN bằng nhau.
-HS: ghi nhận. 
-HS: Cả lớp thực hiện, sau đó 1 HS lên bảng trình bày BT 55(SGK trang 124) 
 Giải:
a) Trường hợp 1:
O B A x
 • • • 
Điểm B nằm giữa hai điểm O và A
Ta có: OB + BA = OA
Hay OB = OA - OB
OB = 8 - 2 = 6cm.
b) Trường hợp 2:
O A B x
 • • •
 Điểm A nằm giữa O và B
Ta có: OA + AB = OB
Hay OB = 8 + 2
OB = 10cm
-HS: Ghi nhận.
5/ Tổng kết, dặn dò : (2’)
 -GV dặn dò HS: 
 - Về ôn lại và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài cả dùng thước và compa. 
 - Làm các bài tập sau : 54, 56,57,58,59 SGK. 
 - Xem trước bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng ” (SGK trang 124)
Duyệt:......................................... Người sọan
 Danh Ngọc Mỹ
TUẦN : 12 !
TIẾT : 12
Ngày soạn : 05/11/2010
Ngày dạy : 12/11/2010
@&?
I./ Mục tiêu:
 - HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
 - HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
II./ Chuẩn bị : 
 +GV: Giáo án, SGK,dụng cụ dạy học...
 +HS : Tập viết bài, SGK, coi bài trước ở nhà.
III./ Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1./ Ổn định lớp: (1’)
 2./ Kiểm tra bài cũ : (8’)
 - GV : Nêu câu hỏi:
 Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB như hình vẽ : 
 A M B 
 a) Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB. So sánh AM và MB.
 b) Tính đoạn thẳng AB.
 c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B.
 -GV: Gọi HS1 làm câu a, sau đó GV N/x và gọi HS2 làm câu b, c.
 -GV: N/x và cho điểm.
 3./ Bài mới:
 -GV: Qua BT ktbc ta thấy điểm M vừa nằm giữa hai điểm A và B, điểm M vừa cách đều A và B. Ta nói : M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ntn? Chúng ta, cùng tìm hiểu qua bài 10
 - HS : Lắng nghe và ghi tựa bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng ” vào vở
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng :(12’)
-GV: Vẽ hình lên bảng và Y/c HS nhắc lại : Qua bài ktbc điểm M có đặc điểm gì ?
-GV: N/x và khẳng định : Điểm M có đầy đủ 2 tính chất đó ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Vậy, trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
-GV: Nhận xét và ghi bảng.

-GV: G/th: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
-GV: Chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA + MB = AB và MA = MB

-GV: Y/c HS làm BT 65(SGK trang 126) để HS trả lời miệng GV điền trên bảng phụ.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: (12’)
-GV: Y/c 1 HS đọc VD. 
 Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
-GV:Y/c HS cho biết : Đề cho biết điều gì ? Hỏi gì ?
-GV: N/x và H/d HS cách làm. Sau đó, GV trình bày lời giải lên bảng.
Giải 
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
Ta có : MA + MB = AB
và MA = MB 
MA = MB = 
 = 2,5cm
 A M B
 2,5cm 
-GV: Y/c HS thực hiện cách 1 : Dùng thước có chia khoảng, trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm . 
Sau đó, gọi 1 HS lên bảng thc hiện
-GV: H/d cách 2 :Dùng bìa trong vẽ đoạn thẳng AB, gấp đôi sao cho hai đầu mút của đoạn thẳng trùng nhau để HS x/đ trung điểm đoạn thẳng AB. Y/c cả lớp thực hiện
-GV: Y/c HS thực hiện ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?(GV Y/c HS đo chiều dài bàn HS
I/ Trung điểm của đoạn thẳng : 
-HS: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B . 
 Điểm M cách đều A và B.
-HS: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B. 
-HS : Ghi vào vở.
 A M B
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
-HS: Ghi vào vở.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B (MA = MB) 
-HS : Ghi vào vở.
*Tóm lại :
 Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA + MB = AB và MA = MB
-HS: Trả lời miệng BT 65(SGK trang 126):
 A
 B C D
a) Điểm C là trung điểm của BD vì CB = CD = 
b) Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC.
II/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
-HS: 1HS đọc 
-HS: Đề cho biết AB = 5cm. Y/c vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
-HS: Lắng nghe và ghi vào vở.
-HS: Cả lớp vẽ vào vở.
Cách 1 : Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
-HS: Cả lớp cùng thực hiện. 
Cách 2 : gấp giấy
-HS: Thực hiện ? (đo chiều dài bàn HS) 
 4/Vận dụng, củng cố : (10) 
-GV : Gọi 2 HS nhắc lại trung điêể của đoạn thẳng.
-GV: N/x và y/c HS làm BT 60(SGK trang 125) Y/c cả lớp thực hiện, sau đó gọi 1 HS làm được lên bảng sửa 
-HS : 2 HS nhắc lại.
-HS: Cả lớp thực hiện, sau đó 1 HS lên bảng trình bày BT 60(SGK trang 125) 
Giải:
 O x
a/ Điểm A có nằm giữa O và B vì hai điểm A, B cùng nằm trên tia Ox và OA < OB , OA + AB = OB suy ra AB = 2cm Vậy, OA = OB 
 b/ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điểm O, B và OA = OB 
 5. Tổng kết, dặn dò :(2’)
 -GV : Dặn dò HS: 
 - Học thuộc bài.
 - Làm các bài tập sau : 61,62, 63, 64 (SGK trang 126) 
 - Chuẩn bị “ Xem lại điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng .
Duyệt:..............................	Người soạn:
	 Danh Ngọc Mỹ
TUẦN : 13 !
TIẾT : 13
Ngày soạn : 11/11/2011
Ngày dạy : 16/11/2011
@&?
I./ Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm –
tính chất - cách nhận biết).
 -Rèn kĩ nămg sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. 
I./ Chuẩn bị : 
 + GV: Giáo án, SGK, dụng cụ DH. 
 + HS: Tập viết bài, SGK, coi trước bài ở nhà,..
III./ Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1/ Ổn định lớp: (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới: 
 -GV: Ta vừa làm quen với một số kiến thức có liên quan đến đường thẳng của chương I. Hôm nay ta cùng khắc sâu kiến thức đó qua tiết : " Ôn tập chương I " 
 - HS : Lắng nghe và ghi tựa bài : " Ôn tập chương I "
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1 : Đọc hình: (11’)
1 2 3 
 a 
 • B
 • A
A B C
• • •
 C
 B
 A
A B y
• • 
x
 • O
 x’
A B 
• •
A M B
 • • •
A O B
• • •
 6 7 8 
-GV: Mỗi hình trong bảng phụ sau cho biết kiến thức gì?
-GV: Nhận xét phần trả lời của HS ( sửa nếu sai).
*Họat động 2:Câu hỏi và bài tập: (20’)
-GV: Nêu bài 2 SGK trang 127 
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
 Gọi 1 HS bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở.
-GV: Nêu bài 6 SGK,
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a/ Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b/ So sánh AM và MB.
c/ M có là trung điểm của AB không?
Gọi HS đọc to đề bài , y/c 1 HS lên vẽ hình, các HS còn lại vẽ vào vở.
 -GV: Hướng dẫn: a) Nếu AM < AB ta hết luận được gì?
 b) Muốn so sánh AM và
MB ta cần tính độ dài đoạn thẳng nào?
 c) M muốn là trung điểm AB cần điều kiện gì?
Sau đó lần lượt gọi 3 HS lên trình bày lời giải.
-GV: Nêu bài 7 SGK trang 127, gọi 1 HS
đọc to đề, sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ, các 
HS còn lại vẽ vào vở. 
 Hướng dẫn: Nếu gọi M là trung điểm cũa Ab thì M cách A bao nhiêu cm?
 4 5
 m
 n
 a
 I 
 b 
	4	5
 9 	10
-HS: Mỗi em đứng tại chỗ đọc hình, mỗi em một câu.
H.1: Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc đường thẳng a.
H.2: Ba điểm A,B,C thẳng hàng.
H.3: Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
H.4: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I.
H.5: Hai đường thẳng m và n song song nhau.
H.6: Hai tia Ox và Ox' đối nhau.
H.7: Điểm B thuộc tia Ax.
H.8: Đoạn thẳng AB.
H.9: Điểm M nằm giữa hai điềm A và B hay điểm M thuộc đoạn thẳng AB.
H.10: Đoạn thẳng OA bằng đoạn thẳng OB.
-HS: Ghi nhận.
-HS: Một em lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ
vào vở.
Bài 2 SGK trang 127:
 A B 
 . 
 M 
 C 
-HS: Lên vẽ hình: Bài 6 SGK trang 127:
 A M B 
 • • •
-HS: 3 HS lần lượt lên trình bày lời giải:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( vì AM < AB).
b) Vì M nằm giữa A và B nên: MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 cm
 Vậy MB = AM = 3cm
c) c) M là trung điểm của AB ( vì M nằm giữa A và B, MA = MB). 
-HS: M cách A một khoảng là:
 MA = = = 3,5 cm
Sau đó lên bảng vẽ , các HS còn lại vẽ vào vở.
Bài 7 SGK trang 127:
 A M B
 • • • 
 4./ Củng cố : (10’)
-GV: Treo bảng phụ ghi nội dung sau:
Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng.
A. Trong ba điểm thẳng hàng có.... nằm giữa hai điểm còn lại.
B.Có một và chỉ một đường thẳng đi qua........
C. Mỗi điểmtrên một đường thẳng là......của hai tia đối nhau.
D. Nếu ......thì AM + MB = AB.
E. Nếu MA = MB = thì .......... 
-GV : Nhận xét và cho HS ghi nhận.
-HS: Lần lượt lên thình bày:
A. Một và chỉ một điểm
B. Hai điểm
C. Gốc chung
D. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
 E. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- HS: Ghi bài.
 5./ Tổng kết, dặn dò (3’)
 -GV : Dặn dò HS: 
 - Học thuộc thuộc và hiểu các lí thuyết trong chương I.
 - Tập vẽ hình và sử dụng các kí hiệu cho đúng.
 - Làm bài 1,3,4,5,8 SGK trang 127. 
 - Chuẩn bị kĩ tiết sau ôn tập (tt) 
 -HS : Ghi phần dặn dò vào vở.
Duyệt :............................ Người soạn
 Danh Ngọc Mỹ
TUẦN : 14 !
TIẾT : 14
Ngày soạn : 11/11/2011
Ngày dạy : 18/11/2011
@&?
I./ Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm –
tính chất - cách nhận biết).
 -Rèn kĩ nămg sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. 
I./ Chuẩn bị : 
 + GV: Giáo án, SGK, dụng cụ DH. 
 + HS: Tập viết bài, SGK, coi trước bài ở nhà,..
III./ Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1/ Ổn định lớp: (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới: 
 -GV: Ta vừa làm quen với một số kiến thức có liên quan đến đường thẳng của chương I. Hôm nay ta cùng khắc sâu kiến thức đó qua tiết : " Ôn tập chương I " 
 - HS : Lắng nghe và ghi tựa bài : " Ôn tập chương I "
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1 : Đọc hình: (10’)
1 2 3 
 a 
 • B
 • A
A B C
• • •
 C
 B
 A
 a
 I 
 b 
 m
 n
A B y
• • 
x
 • O
 x’
A B 
• •
A M B
 • • •
A O B
• • •
 6 7 8 
-GV: Mỗi hình trong bảng phụ sau cho biết kiến thức gì?
-GV: Nhận xét phần trả lời của HS ( sửa nếu sai).
*Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ: (17’)
-GV: Treo bảng phụ ghi nội dung sau:
Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng.
A. Trong ba điểm thẳng hàng có.... nằm giữa hai điểm còn lại.
B.Có một và chỉ một đường thẳng đi qua........
C. Mỗi điểmtrên một đường thẳng là......của hai tia đối nhau.
D. Nếu ......thì AM + MB = AB.
E. Nếu MA = MB = thì .......... 
 Y/C :HS mỗi em 1 câu lên trình bày trên bảng phụ.
-GV: Nhận xét phần trả lời của HS.Tương tự, treo bảng phụ có nội dung sau:
 Hãy cho biết các câu phat biểu sau đúng hay sai? 
A. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
B. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
C. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.
D. Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
E. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.
F. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
H. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau.
*Họat động 3: Luyện kĩ năng vẽ hình: (12’)
-GV: Nêu bài 2 SGK trang 127 trên bảng phụ, gọi 1 HS bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở.
-GV: Nêu bài 6 SGK, gọi HS đọc to đề bài , y/c 1 HS lên vẽ hình, các HS còn lại vẽ vào vở.
 -GV: Hướng dẫn: a) Nếu AM < AB ta hết luận được gì?
 b) Muốn so sánh AM và
MB ta cần tính độ dài đoạn thẳng nào?
 c) M muốn là trung điểm AB cần điều kiện gì?
Sau đó lần lượt gọi 3 HS lên trình bày lời giải.
-GV: Nêu bài 7 SGK trang 127, gọi 1 HS
đọc to đề, sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ, các 
HS còn lại vẽ vào vở. 
 Hướng dẫn: Nếu gọi M là trung điểm cũa Ab thì M cách A bao nhiêu cm?
	4	5
 9 	10
-HS: Mỗi em đứng tại chỗ đọc hình, mỗi em một câu.
H.1: Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc đường thẳng a.
H.2: Ba điểm A,B,C thẳng hàng.
H.3: Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
H.4: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I.
H.5: Hai đường thẳng m và n song song nhau.
H.6: Hai tia Ox và Ox' đối nhau.
H.7: Điểm B thuộc tia Ax.
H.8: Đoạn thẳng AB.
H.9: Điểm M nằm giữa hai điềm A và B hay điểm M thuộc đoạn thẳng AB.
H.10: Đoạn thẳng OA bằng đoạn thẳng OB.
-HS: Ghi nhận.
-HS: Lần lượt lên thình bày:
A. Một và chỉ một điểm
B. Hai điểm
C. Gốc chung
D. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
 E. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-HS: Đứng tại chỗ trả lời, mỗi em một câu.
A . S ; B. Đ ; C. S ; D. S ; E. Đ ; F. S ; H. Đ 
-HS: Một em lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ
vào vở.
Bài 2 SGK trang 127:
 A B 
 M 
 C 
-HS: Lên vẽ hình: Bài 6 SGK trang 127:
 A M B 
 • • •
-HS: 3 HS lần lượt lên trình bày lời giải:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( vì AM < AB).
b) Vì M nằm giữa A và B nên: MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 cm
 Vậy MB = AM = 3cm
c) M là trung điểm của AB ( vì M nằm giữa và MA = MB). 
-HS: M cách A một khoảng là:
 MA = = = 3,5 cm
Sau đó lên bảng vẽ , các HS còn lại vẽ vào vở.
Bài 7 SGK trang 127:
 A M B
 • • • 
 4./ Tổng kết, dặn dò (3’)
 -GV : Dặn dò HS: 
 - Học thuộc thuộc và hiểu các lí thuyết trong chương I.
 - Tập vẽ hình và sử dụng các kí hiệu cho đúng.
 - Làm bài 1,3,4,5,8 SGK trang 127. 
 - Chuẩn bị kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
 -HS : Ghi phần dặn dò vào vở.
TUẦN : 14 !
TIẾT : 14
Ngày soạn : 03/11/2007
Ngày dạy : 11/12/2007
@&?
I./ Mục tiêu:
 - Kiểm tra việc lãnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
 - Kiểm tra:
+ Kĩ năng sử dụng các dụng cụ để đo vẽ hình.
+ Kĩ năng quan sát và nhận dạng các hình.
+ Kĩ năng giải bài tập mang tính chất suy luện đơn giản.
II./ Chuẩn bị : 
 + Giáo viên : photo sẵn 2 đề kiểm tra (Đề A, Đề B) 
 + Học sinh : Các kiến thức đã học chương I.
III./ Tiến trình kiểm tra :
 - GV: Thông báo một số qui định và phát đề.
 - HS: Làm bài kiểm tra theo qui định trong 45 phút.
Tieát 15 TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I - PHAÀN HÌNH HOÏC
TUẦN : 20 !
TIẾT : 16
Ngày soạn : 01/01/2011
Ngày dạy : 07/01/2011
@&?
I./ Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt 
 phẳng bờ đã cho. Giúp HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.
 - Nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác 
II./ Chuẩn bị : 
 -GV: Giáo án, SGK, dụng cụ DH,..
 -GV: Tập viết bài, SGK, coi trước bài ở nhà,..
III./ Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới: 
 3.1. Đặt vấn đề :(2’)
 - GV : Cho HS quan sát những vật xung quanh lớp như : bảng đen, mặt bàn HS, bàn GV, mặt tường,... Đó là, hình ảnh của mặt phẳng. Vậy, nửa mặt phẳng là gì ? Hôm nay chúng ta sẽ học.
 - HS : Quan sát, lắng nghe và ghi tựa bài 1 vào vở.
 3. 2. Hoạt động: 
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
15’
15’
10’
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nửa mặt phẳng: 
-GV: Cho HS quan sát hình 1 (SGK trang 72) để trả lời âu hỏi sau : 
Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần ?
-GV: N/x và G/th : nửa mặt phẳng.
 é
 a ê
GV G/th : cho HS biết hai nửa mặt phẳng đối nhau. 
-GV: Cho HS quan sát hình 2 (SGK trang 72) và hỏi :
+ Điểm M, N ở nửa mặt phẳng nào ? 
+ Điểm P ở nửa mặt phẳng nào ?
-GV: N/x và G/th thêm : điểm M, P nằm khác phía đ/v đường thẳng a.



-GV: Treo bảng phụ ?1 (SGK trang 72) Y/c HS hoạt động nhóm trong 2 phút.
-GV: Gọi đại diện nhóm mang bảng nhóm lên.

-GV: N/x và cho điểm nhóm làm đúng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tia nằm giữa hai tia:
x
-GV: Treo bảng phụ hình 3(SGK trang 72) 
 x
z
H
M
 z
O
Ÿ
Ÿ
y
N
 x M y
 O
 a) b)
M
x
N
y
 O
z
 c)
Hỏi : Ở hình a : Tia Oz cắt đoạn thẳng MN không ?
-GV: N/x và hỏi tiếp : Điểm H như thế nào với M, M?
-GV: N/x và nói : Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Tương tự, các em hãy trả lời ?2 (SGK trang 73)
-GV: N/x và ghi nội dung lên bảng
*Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố :
-GV: Treo bảng phụ BT3 (SGK trang 73) và lần lượt gọi HS điền vào chỗ trống.
-GV: N/x và Treo bảng phụ BT2 (SGK trang 73) và Y/c HS thực hành tại lớp
-GV: Theo dõi và uốn nắn cho HS làm sai.
1./ Nửa mặt phẳng:
-HS: Quan sát và trả lời :
Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt
-HS: Lắng nghe và ghi vào vở.
-HS : Quan sát hình 2 và trả lời :
+ Điểm M, N thuộc nửa mặt phẳng (I) bờ a
+ Điểm P thuộc nửa mặt phẳng (II) bở a -HS : Lắng nghe và ghi vào vở.
 Ÿ N (I) 
 Ÿ 
M
 a
 ŸP (II)
+ Điểm M, N thuộc nửa mặt phẳng (I) bờ a
+ Điểm P thuộc nửa mặt phẳng (II) bở a
+ Điểm M, P nằm khác phía đ/v đường thẳng a.
-HS : Hoạt động theo nhóm trình bày trên bàng nhóm.
-HS : Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên.
?1 (SGK trang 72)
a) Các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng (I), (II) là :
+ Nửa mặt phẳng (I) :là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, N hoặc là nửa mặt phẳng bờ a và không chứa điểm P hoặc (I) là nửa mặt phẳng đối của (II)
+ Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a và không chứa điểm N hoặc là nửa mặt phẳng bờ a và không chứa điểm M, N.
b) Đoạn MN không cắt a. Đoạn MP có cắt a.
-HS: Ghi nhận.
2./ Tia nằm giữa hai tia :
-HS: Ở hình a : Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm H
-HS: Điểm H nằm giữa M, N
-HS: ?2 (SGK trang 73)
 Ở hình b : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
 Ở hình c : Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy
-HS: Vẽ hình 3 vào vở và ghi vào vở.
-HS : Lần lượt trả lời miệng. GV điền vào bảng phụ BT3 (SGK trang 73) :
 a) 

File đính kèm:

  • docgiao an hh6.doc
Giáo án liên quan