Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II

GV?Mỗi hình trong bảng có liên quan đến kiến thức gì

HS: Trả lời

GV? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?Hai nửa mặt phẳng đối nhau .

 Thế nào là góc ? Thế nào là góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt .

 Tia phân giác của một góc là gì ? Mỗi góc có mấy tia phân giác ( góc bẹt và góc không phải góc bẹt )

 Tam giác ABC là gì ?Đọc tên các đỉnh , cạnh , góc của ABC .

 Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R .

HS: Trả lời .

GV: Chốt lại vấn đề bàng các tính chất

GV: Cho HS làm bài tập :

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 : Ngày soạn :12/04/ 2014 Ngày dạy : 15/04/2014 
 Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức :
 -Nhận biết : Biết đọc và biết các góc qua hình vẽ , biết tính số đo góc .
 - Thông hiểu : Hiểu và nắm vững các định nghĩa , khái niệm về góc , cách tính góc 
 - Vận dụng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập hình cơ bản .
* Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường tròn , tam giác .
 Kĩ năng suy luận lo gíc 
* Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản, cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc, com pa , bảng phụ (nếu có )
- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận.
III/Tiến trình dạy học 
 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 HS1: Định nghĩa tam giác ABC .Cách kí hiệu 
 Cho biết các đỉnh , các cạnh và các góc của tam giác ABC. 
 3/ Bài mới : 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG 
GV?Mỗi hình trong bảng có liên quan đến kiến thức gì 
HS: Trả lời 
GV? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?Hai nửa mặt phẳng đối nhau .
 Thế nào là góc ? Thế nào là góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt .
 Tia phân giác của một góc là gì ? Mỗi góc có mấy tia phân giác ( góc bẹt và góc không phải góc bẹt ) 
 Tam giác ABC là gì ?Đọc tên các đỉnh , cạnh , góc của ABC .
 Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R .
HS: Trả lời .
GV: Chốt lại vấn đề bàng các tính chất 
GV: Cho HS làm bài tập :
 Bài 1 : 
a) Vẽ 2 góc phụ nhau .
b) Vẽ 2 góc kề nhau 
c) Vẽ góc 600 , 1350 , góc vuông .
GV? Thế nào là 2 góc bù nhau , hai góc phụ nhau , hai góc kề nhau , 2 góc kề bù .
HS :Trả lời .
GV: Yêu c ầu HS thực hiện vẽ .
HS :Lên bảng thực hiện .mỗi học sinh 1 câu 
HS : Cả lớp theo dõi nhận xét .
GV: Chỉnh sửa ,và hoàn thành bài tập , 
Gv? Chỉ ra các cặp góc phụ nhau ? bù nhau ?
 1150 650
 a B 
 O
 330
O 570 b c 
 d O 700 C 
 x	A
 780
 680 y y
 O 220 z
 x
 M P Q
 450
 1100
 O N O
Bài 2 : GV treo bảng phụ đề bài .
Trên một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox , vẽ 2 tia Oy và Ox sao cho . xÔy = 300 , xÔz = 1100 
a) Trong 3 tia Oz , Oy , Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yOz .
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yÔz , tính zÔt , tÔx .
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài toán .
HS: Đọc 
GV? Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì ?
HS: Trả lời .
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và giải 
HS: Lên bảng giải trình bày 
GV: Có thể gợi ý .
HS: Cả lớp làm nháp .
GV: Nhận xét và sửa sai sót : Cách vẽ góc , tính góc 
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập 5/96.SGK. 
 x
	z
 O y 
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên :
xÔz + zÔy = xÔy. Vì vậy chỉ cần đo hai lần sẽ biết được số đo của cả ba góc xÔy, yÔz, xÔz.
 Cách 1: Đo hai góc yÔz, xÔz. Tổng số đo hai góc này chính là số đo của góc xOy.
 Cách 2: Đo hai góc xÔy, xÔz( hoặc yÔz). Hiệu số đo hai góc này chính là số đo của góc zOy (hoặc góc xOz).
 Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz.
Ta có: yÔz + yÔz’= 1800; xÔz + xÔz’= 1800.
Do đó: Đo hai góc yÔz’và xÔz’ , ta suy ra được số đo của hai góc zOy và xOz. Tổng số đo của hai góc zOy và xOz là số đo của góc xOy.
I/ Lý thuyết :
1/ Đọc hình
2/ Các tính chất :
 a/ Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau 
 b/ Số đo của góc bẹt bằng 1800
 c/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì 
II/ Bài tập :
Bài 1 : 
 x 
y
a, O` z
 x
 t
 b, 	 v
 O
 x	 
c, x
	600 y	1350
 O	
	 O y
 x
	O y
Bài 2 : 
 z t 
 y
 O ) x
a, Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- vì trên cùng một nủa mp bờ chứa tia Ox, 
 xÔy < xÔz (300 <1100 ).
b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên:
 xÔy + yÔz = xÔz
Suy ra: yÔz = xÔz – xÔy
 = 1100 - 300 = 800.
c, Vì Ot là tia phân giác của yÔz , nên:
 zÔt = yÔz : 2 = 800 : 2 = 400.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên:
 xÔt + tÔz = xÔz
Suy ra: tÔz = xÔz – tÔz = 1100 - 400 = 700.
4/ Củng cố : 
 Phần bài tập 
5/ Hướng dẫn về nhà .
 *Bài vừa học :-Nắm vững định nghĩa các hình .Nắm vững các tính chất .
 - Xem lại các bài tập đã giải , tìm cách giải khác .
 - Làm cac sbài tập 5, 6, 7, 8 SGK /96 
 *Bài sắp học : “KIỂM TRA 45phút (CHƯƠNG II)”
 Chuẩn bị : Thước thẳng , thớc đo góc, com pa .
III/ Kiểm tra : 

File đính kèm:

  • docTiết 27.doc
Giáo án liên quan