Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2014-2015

1. Mục tiêu:

 a. Về kiến thức:

 + HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.

 + HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

 b. Về kĩ năng:

 + HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.

 + Biết phân loại hai tia chung gốc.

 c. Về thái độ:

 + Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

2.Chuẩn bị của GV và HS:

 a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 b. Chuẩn bị của HS : Thước thẳng,SGK,SBT

3. Tiến trỡnh bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ: Khụng

 ĐVĐ: ( 1' ) Hôm nay chúng ta sẽ tỡm hiểu về tia

 b. Dạy ND bài mới:

 

doc78 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút, phấn màu, com pa, sợi dây, thanh gỗ.
b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, 1 thanh gỗ, 1 mảnh giấy, bút chì.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: (6')
 Câu hỏi Đáp áp
Cho hình vẽ:
- GV vẽ (AM = 2 cm, MB = 2cm ).
 A M B 
1) Đo độ dài : AM = ... cm ?
 MB = ... cm.
So sánh MA ; MB.
2) Tính AB.
3) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B ?
GV:
1) AM = 2 cm.
 MB = 2 cm
ị AM = MB.
2) M nằm giữa A và B.
ị MA + MB = AB.
 AB = 2 + 2 = 4 (cm).
3) M nằm giữa hai điểm A ; B và M cách đều A ; B ị M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Một HS lên bảng đo :
1) AM = 2 cm.
 MB = 2 cm
ị AM = MB.
2) M nằm giữa A và B.
ị MA + MB = AB.
 AB = 2 + 2 = 4 (cm).
3) M nằm giữa hai điểm A ; B và M cách đều A ; B ị M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
*ĐVĐ ( 1’ ).Mộy điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó phải thoả mãn những điều kiện gi?.Để nghiên cứu vấn đề đó chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay. 
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV 
Tg
Hoạt động của HS
GV cho HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB.
*Định nghĩa.
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
ị MA + MB = AB.
 MA = MB.
?M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì ?
?Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào ? 
?Tương tự M cách đều A ; B thì .... ?
GV yêu cầu: 1 HS vẽ trên bảng "
 + Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm.
 + Vẽ trung điểm M của AB. Có giải thích cách vẽ ?
* GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :
 MA = MB = .
GV yêu cầu HS làm bài tập 60.
GV quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng.
 2 cm
Yêu cầu 1 HS vẽ hình.
Bài 60.
 Cho: A, B ẻ tia Ox : OA = 2 cm.
 OB = 4 cm.
 Hỏi : a) A có nằm giữa 2 điểm O ; B không ?
 b) So sánh OA và OB.
 c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
 O A B
 2 cm
 4 cm
a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (OA < OB).
b) Theo câu a:
 A nằm giữa O và B.
ị OA + AB = OB.
 2 + AB = 4
 AB = 4 - 2 = 2 (cm).
ị OA = OB ( = 2 cm).
c) Theo câu a và câu b có : A là trung điểm của đoạn OB.
GV lấy A' ẻ đoạn thẳng OB ; A' có là trung điểm của AB không ?
?Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
GV: Cho HS 1 đoạn thẳng, yêu cầu HS xác định trung điểm của nó.
24'
1. Trung điểm đoạn thẳng.
 HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
HS ghi bài : định nghĩa trung điểm đoạn thẳng SGK.
*Định nghĩa.
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
ị MA + MB = AB.
 MA = MB.
HS : M nằm giữa A và B
 M cách đều A và B
+ Vẽ AB = 35 cm.
+ M là trung điểm của AB.
 ị AM = = 17,5 cm.
Vẽ M ẻ tia AB sao cho AM = 17,5 cm.
HS thực hiện
Bài 60.
 Cho: A, B ẻ tia Ox : OA = 2 cm.
 OB = 4 cm.
 Hỏi : a) A có nằm giữa 2 điểm O ; B không ?
 b) So sánh OA và OB.
 c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
 O A B
 2 cm
 4 cm
a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (OA < OB).
b) Theo câu a:
 A nằm giữa O và B.
ị OA + AB = OB.
 2 + AB = 4
 AB = 4 - 2 = 2 (cm).
ị OA = OB ( = 2 cm).
c) Theo câu a và câu b có : A là trung điểm của đoạn OB.
HS không
HS có 1 trung điểm
? Cú những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ?
GV: Yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ.
GV hướng dẫn cách gấp dây.
C1: Dùng thước thẳng chia khoảng.
 b1: Đo đoạn thẳng.
 b2: Tính MA = MB = 
 b3 : Vẽ M trên AB với đội dài MA (hoặc MB).
C2 : Gấp giấy.
C3: Dùng gấp dây.
- Dùng sọi dây xác định chiều 
10'
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
HS: C1: Dùng thước thẳng chia khoảng.
 C2 : Gấp giấy.
 C3: Dùng gấp dây.
- VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
c. Củng cố, luyện tập. ( 3’ )
GV: Y/c HS nhắc lại các kiến thức của bài.
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại các kiến thức
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1')
- Cần thuộc hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập.
- Làm các bài tập : 61 ; 62 ; 65 .
 60 ; 61 ; 62 .
- Ôn tập , trả lời các câu hỏi.
Ngày soạn: 16/11/2014	 Ngày dạy: 9/11/2014	 Ngày dạy: 6b
Tiết 13 : ôn tập chương i
1. Mục tiêu: 
a. Về kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
b. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa, vẽ đoạn thẳng.
c. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV: Soạn giỏo ỏn, thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước thẳng 
b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng , com pa, SGK, SBT
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập.
*ĐVĐ(1'). Để củng cố lại các kiến thức trong chương I. Chúng ta đi giải các BT sau:
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV 
Tg
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1.Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS 
GV nêu câu hỏi :
?Cho biết khi đặt tên 1 đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ minh hoạ.
 Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách :
C1: Dùng một chữ cái in thường.
 a
C2 : Dùng 2 chữ cái in thường :
 a b 
C3 : Dùng 2 chữ cái in hoa :
 A B
GV nhận xét
?Khi nào nói 3 điểm A; B; C thẳng hàng ?
Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.
GV: Hãy vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng.
 A B C
?Trong ba điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
GV: Cho 2 điểm M , N :
 - Vẽ đường thẳng aa' qua 2 điểm đó.
 - Vẽ đường thẳng xy cắt a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.
 Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ? Kể tên 1 số tia, tia đối nhau ?
 x
 a M I N a'
 y
 Trên hình vẽ có :
 - Những đoạn thẳng : MI; IN; MN.
 - Những tia: Ma ; IM (hay Ia).
 Na' ; Ia' (hay IN).
 Cặp tia đối nhau : Ia và Ia'
 Ix và Iy. 
18'
HS: Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách 
C1: Dùng một chữ cái in thường.
 a
C2 : Dùng 2 chữ cái in thường :
 a b 
C3 : Dùng 2 chữ cái in hoa :
 A B
+ Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.
 A B C
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
 AB + BC = AC. 
 x
 a M I N a'
 y
 Trên hình vẽ có :
 - Những đoạn thẳng : MI; IN; MN.
 - Những tia: Ma ; IM (hay Ia).
 Na' ; Ia' (hay IN).
 Cặp tia đối nhau : Ia và Ia'
 Ix và Iy. 
Hoạt động 2.Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
GV y/c HS làm các BT 1, 2 (Trên bảng phụ)
Bài tập 1:
 Điền vào ô trống các phát biểu sau để được đúng :
 a) Trong 3 điểm thẳng hàng ... nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua ....
c) Mỗi điểm trên 1 đt là ... của hai tia đối nhau.
d) Nếu .... thì AM + MB = AB.
Gv nhận xét và chốt
BT1:
có 1 điểm
hai diểm phân biệt
gốc chung
điểm M nằm giữa hai diểm A và B
Bài tập 2:
 Đúng hay sai:
 a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B 
 b) Nếu M là trung điểm của đt AB thì M cách đều 2 điểm A và B. 
 c) Trung điểm của đt AB là điểm cách đều A và B. 
 d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
 e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng. 
 f) Hai tia cùng nằm trên 1 đường thẳng thì đối nhau. 
 g) Hay đt phân biệt thì cắt nhau hoặc song song .
GV nhận xét và chốt 
12'
BT1:
có 1 điểm
hai diểm phân biệt
gốc chung
điểm M nằm giữa hai diểm A và B
BT2:
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
c. Củng cố, luyện tập. ( 13’ )
 Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và 
Oy (Không đối nhau). 
- Vẽ đt aa' cắt hai tia đó tại A; B khác 0
- Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B, vẽ tia OM
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ?
b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình ? 
c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ?
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1')
 - Về nhà hiểu, thuộc, nắm vững lý thuyết trong chương.
 - Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng.
 - Làm các bài tập trong SBT: 51 ; 56 ; 58 ; 63.
 * Tự nhận xột đỏnh giỏ sau tiết dạy :	
Ngày soạn: 8/11/2011
Ngày giảng: 11/11/2011
Lớp:6b
Tiết 14 : Kiểm tra 45 phút
1. Mục tiêu.
- Củng cố các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, trung điểm và các kĩ năng về các dạng bài tập này.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tư duy lô gích 
2. Nội dung đề.
A. Phần trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái ở đầu đáp án đúng
Câu 1: Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng.
Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.
Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Câu 2: Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AN, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau:
Điểm M phải trùng với điểm A.
Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.
 Điểm M phải trùng với điểm B.
Điểm M phải trùng với điểm A, điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B hoặc điểm M phải trùng với điểm B.
Câu 3: Khi nào thì M là trung điểm của đoạng thẳng AB
Khi M nằm giữa A và B
Khi MA = MB
Khi M nằm giữa A và B, MA = MB
Câu 4: Cho MA = 5cm, MB = 7cm. Và M năm giữa A và B, khi đó AB bằng:
 A. 2cm	;	B. 12cm	;	C. 35cm	;	D. 10cm
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:
Câu 5: Trung điểm M của đoạng thẳng AB là điểm nằm giữa .và A, B (MA = MB)
B. Phần tự luận:
Câu 1:
 - Vẽ tia Ox.
 - Vẽ ba điểm A ; B ; C trên tia Ox với OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm.
 - Tính các độ dài AB ; BC ?
 - Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
Câu 2: 
 Vẽ hai đường thẳng a ; b trong các trường hợp :
 a) Cắt nhau.
 b) Song song.
3. Đáp án - biểu điểm.
A. Phần trắc nghiệm.(3đ)
Câu 1: C (0,5 đ)
Câu 2: D (0,5 đ)
Câu 3: C (0,5 đ)
Câu 4: B (0,5 đ) 
Câu 5: A, B.cách đều (1đ)
B. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1. (5đ) :
 - Vẽ tia Ox
 O A B C (1 điểm).
 - Tính AB:
 Trên tia Ox có OB < OA nên A nằm giữa O và B : (0,5đ)
 OA + AB = OB. (0,5đ)
 AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 (cm). (1đ).
 Tương tự : BC = 2 cm.
 - Theo trên ta có : B nằm giữa A và C.
 BA = BC.
 Nên B là trung điểm của AC. (1đ).
Câu 4. (2đ) :
 a 
 	b
 	(1đ).
	a
	 b (1đ).
4. Đỏnh giỏ nhận xột sau khi chấm bài kiểm tra.
a. Về kiến thức: HS nắm được cỏc kiến thức trong chương
b. Về kĩ năng vận dụng của HS: Biết tớnh toỏn một cỏch chớnh xỏc, biết trỡnh bày một bài kiểm tra
c. Về cỏch trỡnh bày diễn đạt bài kiểm tra: Lụ gớc hợp lớ
Ngày soạn: 20/12/2011	 Ngày dạy: 23/12/2011	 Dạy lớp: 6b
Tiết 15: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I (Hỡnh học)
1. Mục tiờu: 
a. Về kiến thức: 
+ HS nắm được kết quả chung của cả lớp về: % giỏi, khỏ, trung bỡnh và kết quả của từng cỏ nhõn.
+ Nắm được những ưu điểm đó đạt được, những sai lầm mắc phải.
b. Về kĩ năng: Được củng cố lại cỏc kiến thức trong bài đó làm. Rốn luyện cỏch trỡnh bày lời giải cỏc bài tập.
c. Về thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Bài kiểm tra học kỡ I
3. Tiến trỡnh bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: khụng 
*ĐVĐ(1'): Để biết những ưu và nhược điểm của bài kiểm tra chỳng ta đi chữa cỏc bài tập trong bài kiểm tra HKI.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV 
Tg
Hoạt động của HS
+ GV: Nhận xột bài kiểm tra:
 - Về ưu điểm.
 - Nhược điểm.
 - Cỏch trỡnh bày.
+ Thụng bỏo kết quả chung: Số bài giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu.
10'
1.Nhận xột bài kiểm tra học kỡ I
- Cú 1 HS tương đối hiểu bài
- Đa số HS chưa học bài, chưa làm bài lờn chất lượng bài thấp
- Đa số HS chưa biết cỏch trỡnh bày bài giải, trỡnh bày cẩu thả chưa khoa học, chữ viết con xấu
- Cú 1 bài kiểm tra đạt điểm 5, cũn lại là điểm yếu và kộm
GV: Yờu cầu HS khỏ lờn bảng chữa từng bài.
GV nhận xột từng bài, chốt lại cỏch giải, cỏch trỡnh bày từng bài.
29'
2. Chữa bài kiểm tra học kỡ I
HS khỏ lờn chữa bài kiểm tra, mỗi HS một bài.
HS khỏc theo dừi , nhận xột bài trờn bảng.
Cõu 6: 
 7cm
 A M B x
 3,5 cm
Ta cú: nằm giữa A và B 
Mà MA = MB
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
c. Củng cố luyện tập.(4')
GV y/c HS xem lại bài kiểm tra
HS xem lại bài kiểm tra.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- ễn lại quy tắc dấu ngoặc.
- Xem trước bài quy tắc chuyển vế.
Ngày soạn: 27/12/2011
Ngày dạy: 31/01/2010
 Dạy lớp: 6b
Chương II: GểC
Tiết 16: NỬA MẶT PHẲNG
1. Mục tiờu: 
a) Về kiến thức: 
+ HS hiểu về mặt phẳng, khỏi niệm nửa mặt phẳng bờ a, cỏch gọi tờn của nửa mặt phẳng bờ đó cho.
+ HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khỏc.
b) Về kỹ năng: 
+ Nhận biết nửa mặt phẳng.
 + Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khỏc.
c) Về thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận , đo, đặt điểm chớnh xỏc.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, thước thẳng , phấn màu .
b) Chuẩn bị của HS: Học bài , n/c bài mới, thước thẳng .
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ. Khụng
*ĐVĐ:(7 phỳt)
- GV yờu cầu :
 1. Vẽ một đường thẳng và đặt tờn.
 2. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng ; 2 điểm khụng thuộc đường thẳng.
GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hỡnh ảnh một mặt phẳng.
?Đường thẳng cú giới hạn khụng ?
?Đường thẳng a vừa vẽ chia mặt bảng thành mấy phần ?
GV chỉ rừ hai nửa mặt phẳng.
GV ghi đầu bài lờn bảng.
- HS1 làm trờn bảng, cả lớp làm vào vở.
 a
 E F
	A
	B
Hoặc:
 a E
	A
 F B
- Đường thẳng khụng cú giới hạn, cú thể kộo dài về hai phớa.
- Đường thẳng a chia mặt bảng thành hai phần gọi là hai nửa.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV 
Tg
Hoạt động của HS
GV đưa ra cỏc VD về mặt phẳng.
?Mặt phẳng cú giới hạn khụng ?
?Hóy cho VD về hỡnh ảnh mặt phẳng trong thực tế ?
 - Mặt phẳng khụng cú giới hạn về mọi phớa.
 VD: Mặt bàn, bức tường ...
GV: Thế nào là nửa mặt phẳng 
bờ a b.
HS nhắc khỏi niệm nửa mặt phẳng bờ a.
GV nờu khỏi niệm .
Vẽ hỡnh. a
 (I)	
 (II)
GV: Chỉ rừ từng nửa mặt phẳng bờ a trờn hỡnh.
? Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rừ từng nửa mặt phẳng bờ xy trờn hỡnh ?
GV: Hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kỡ đường thẳng nào nằm trờn mặt phẳng đối nhau . (chỳ ý).
Để phõn biệt hai nửa mặt phẳng chung bờ, người ta đặt tờn cho nú.
GV vẽ hai điểm M , M :
 M
 (I)
a P
 (II) N
GV: Cỏch gọi tờn:
 Nửa (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a khụng chứa N.
GV: Yờu cầu HS vẽ đường thẳng xy chỉ rừ và đọc tờn nửa mặt phẳng.
11'
1. Nửa mặt phẳng.
HS: Mặt phẳng khụng cú giới hạn về mọi phớa.
- Mặt phẳng khụng cú giới hạn về mọi phớa.
- VD: Mặt bàn, bức tường ...
HS thực hiện.
 (I)	y
 x (II)
HS thực hiện.
Gv y/c: + Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz.
 + Lấy 2 điểm M, N:
 M ẻ tia Ox, M ạ O
 N ẻ tia Oy, N ạ O.
?Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sỏt H1 cho biết tia Oz cú cắt đoạn thẳng MN khụng ?
ở hỡnh 1 : Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta núi OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy.
?Ở hỡnh 2, 3, 4 tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy khụng ? Vỡ sao ?
GV nhận xột và chốt.
- Ở hỡnh 2, hỡnh 3 tia Oz khụng cắt đoạn thẳng MN nờn tia Oz khụng nằm giữa 2 tia Ox, Oy, ở hỡnh 4: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O ị Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
12'
2. Tia nằm giữa hai tia.	 
HS ở hỡnh 1 : Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta núi OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy.
HS: ở hỡnh 2, hỡnh 3 tia Oz khụng cắt đoạn thẳng MN nờn tia Oz khụng nằm giữa 2 tia Ox, Oy, ở hỡnh 4: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O 
c) Củng cố, luyện tập: (14 phỳt)
Yờu cầu HS làm bài tập 2, 3 .
HS: Bài 3.
Nửa mp đối nhau
Đoạn thẳng MN
GV nhận xột và chốt.
Bài 2. Gấp giấy.
Bài 3.
a. Nửa mp đối nhau
 b. Đoạn thẳng MN
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phỳt)
- Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia khỏc.
- Làm bài tập 4, 5 . ; 1, 4, 5 .
Ngày soạn: 03/01/2012
 Ngày dạy: 06/01/2012
 Dạy lớp: 6b
Tiết 17: GểC
1. Mục tiờu: 
a) Về kiến thức: HS hiểu gúc là gỡ ? Gúc bẹt là gỡ ? Hiểu về điểm nằm trong gúc.
b) Về kỹ năng: HS biết vẽ gúc, đặt tờn gúc. Nhận biết điểm nằm trước gúc.
c) Về thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận .
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng , phấn màu , com pa , bảng phụ.
b) Chuẩn bị của HS: Thước thẳng .
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (7 phỳt)
 Cõu hỏi Đỏp ỏn
GV: 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
 2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Vẽ đường thẳng aa', lấy 
O ẻ aa' , chỉ rừ hai nửa mặt phẳng chung bờ aa' ?
 3) Vẽ tia Ox, Oy . Trờn hỡnh vẽ cú những tia nào , cỏc tia đú cú đặc điểm gỡ ?
- GV nhận xột, cho điểm.
1 HS lờn bảng kiểm tra.
 a
 O
	a'
Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O.
x
	O y
- Tia Ox và Oy chung gốc O.
*ĐVĐ(1’): Trờn hỡnh vẽ cú 2 tia Ox và Oy là hai tia chung gốc nờn được gọi là gúc xOy? Vậy thế nào là gúc? Để nghiờn cứu vấn đề đú chỳng ta đi vào bài học hụm nay.
b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV 
Tg
Hoạt động của HS
GV: Yờu cầu HS nờu lại định nghĩa gúc.
HS: a) Định nghĩa : SGK. x
 O
	y
O : Đỉnh gúc.
Ox, Oy : cạnh của gúc.
(đọc : gúc xOy , gúc yOx hoặc gúc O).
KH : 
 hoặc 
GV: Lưu ý : Đỉnh gúc viết ở giữa và viết to hơn.
GV y/c HS làm BT 6(SGK_75)
HS: BT 6a,b.
a) .đỉnh gúc.cạnh của gúc
b) S  SR, ST
GV nhận xột và chốt.
14’
 1. Gúc.
a) Định nghĩa : SGK. x
 O
	y
O : Đỉnh gúc.
Ox, Oy : cạnh của gúc.
(đọc : gúc xOy , gúc yOx hoặc gúc O).
KH : 
 hoặc 
?Gúc bẹt là gỡ?
HS: Là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
?Gúc bẹt cú đặc điểm gỡ ?
?Tỡm hỡnh ảnh của gúc bẹt trong thực tế?
?Trờn hỡnh cú những gúc nào ? Đọc tờn ? 
6’
2. Gúc bẹt.
- Là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
- Trờn hỡnh cú ba gúc :
 xOy ; xOz ; yOz.
GV: Để vẽ một gúc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào ?
HS: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy.
HS vẽ gúc vào vở.
GV ở gúc xOy, lấy M như hỡnh vẽ : M nằm trong gúc xOy. Vẽ tia OM. Hóy nhận xột.
HS nhận xột : Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy.
GV nhận xột và chốt.
5’
6’
3. Vẽ gúc.
4. Điểm nằm trong gúc.
*Nhận xột : Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy.
c) Củng cố, luyện tập: (5 phỳt)
?Nờu đ/n gúc ?. Nờu đ/n gúc bẹt?
HS trả lời.
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 6c.
HS: BT 6c. gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phỳt)
- Học bài theo SGK, mang thước đo độ.
- Làm bài tập 8, 9 , 10 .
Ngày soạn: 10/01/2012
 Ngày dạy: 13/01/2012
 Dạy lớp: 6b
 Tiết 18: SỐ ĐO GểC
1. Mục tiờu: 
a) Về kiến thức: 
+ HS cụng nhận mỗi gúc cú một số đo xỏc định, số đo của gúc bẹt là 1800.
+ HS biết định nghĩa gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự.
b) Về kỹ năng: Biết đo gúc bằng thước đo. Biết so sỏnh hai gúc.
c) Về thỏi độ: Đo cẩn thận, chớnh xỏc.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước đo gúc to, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ.
b) Chuẩn bị của HS: Học bài, làm BT. N/c bài mới. Thước thẳng , thước đo gúc. 
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ. ( 5 phỳt)
 Cõu hỏi Đỏp ỏn
GV: 1) Vẽ một gúc bẹt và đọc tờn, chỉ rừ đỉnh, cạnh của gúc ?
 2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của gúc, đặt tờn tia đú ? Hỏi trờn hỡnh vừa vẽ cú mấy gúc. Viết tờn cỏc gúc 
đú ?
GV nhận xột và cho điểm.
1 HS lờn bảng. 
Đỉnh : O
Hai cạnh : Ox ; Oy.
Hỡnh vẽ cú 3 gúc : xOy ; xOz ; zOy.
- HS nhận xột bài làm của bạn.
*ĐVĐ(1’): Mỗi gúc cú một số đo nhất định. Vậy để đo được số đo của một gúc ta làm thế nào? Để n/c vấn đề đú chỳng ta đi vào bài học hụm nay:
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV 
Tg
Hoạt động của HS
GV : Vẽ gúc xOy.
GV giới thiệu thước đo gúc, yờu cầu 
a) Dụng cụ đo : Thước đo gúc (thước đo độ).
- Là một nửa hỡnh trũn được chia thành 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến 180 theo hai chiều.
Tõm là tõm của thước.
GV y/c HS đọc SGK cho biết đơn vị của số đo gúc là gỡ ?
b) Đơn vị : Độ , phỳt , giõy.
 10 = 60'
 1' = 60''.
- Số đo gúc xOy = 600.
GV giới thiệu cỏch đo gúc như SGK.
GV: Cho cỏc gúc sau, hóy xỏc định số đo của mỗi gúc.
Hai HS lờn bảng đo gúc.
 600 ; 1800
GV: Mỗi gúc cú mấy số đo ?
?Số đo của gúc bẹt là bao nhiờu độ ? ?Cú nhận xột gỡ về số đo cỏc gúc so với 1800?
 + Mỗi gúc cú một số đo, số đo của gúc bẹt là 1800.
 + Số đo mỗi gúc khụng vượt quỏ 1800
GV y/c HS làm ?1
 ?1. H.11) 350
 H.12) 450
GV nhận xột và chốt.
GV cho HS đọc chỳ ý.
15’
1. Đo gúc.
HS nờu cấu tạo.
a) Dụng cụ đo : Thước đo gúc (thước đo độ).
- Là một nửa hỡnh trũn được chia thành 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến 180 theo hai chiều.
Tõm là tõm của thước.
HS: Đơn vị : Độ , phỳt , giõy.
b) Đơn vị : Độ , phỳt , giõy.
 10 = 60'
 1' = 60''.
- Số đo gúc xOy = 600.
HS nờu cỏch đo gúc tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan