Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 5 - Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

H1. Có thể chia (H1) thành bao nhiêu khối (H0) ?

H2. Có thể chia (H2) thành bao nhiêu khối (H1) ?

H3. Có thể chia (H) thành bao nhiêu khối (H2) ?

• GV nêu định lí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 5 - Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
22/09/2014
25/09/2014
12B6
26/09/2014
12B5
27/09/2012
12B4
Tiết 5. Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN 
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	 
Phát biểu được khái niệm thể tích của khối đa diện. 
Ghi nhớ được các công thức tính thể tích của một số khối đa diện. 
	2.Kĩ năng: 
Tính được thể tích của khối lăng trụ, khối chóp.
Tính được tỉ số thể tích các khối đa diện được tách ra từ một khối đa diện.
	3.Thái độ: 
- Học sinh có tinh thần hợp tác trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về khối đa diện.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
	H. Thế nào là khối đa diện lồi, khối đa diện đều ? 
 Đ. 
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thể tích khối đa diện (10’)
· GV nêu một số cách tính thể tích vật thể và nhu cầu cần tìm ra cách tính thể tích những khối đa diện phức tạp.
· GV giới thiệu khái niệm thể tích khối đa diện.
· HS tham gia thảo luận.
Nêu một công thức tính thể tích đã biết.
I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
· Thể tích của khối đa diện (H) là một số dương duy nhất V(H) thoả mãn các tính chất sau:
a) Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì V(H) = 1.
b) Nếu hai khối đa diện (H1), (H2) bằng nhau thì V(H1)=V(H2).
c) Nếu khối đa diện (H) được phan chia thành hai khối đa diện (H1), (H2) thì 
	V(H) = V(H1) + V(H2).
· V(H) cũng đgl thể tích của hình đa diện giới hạn khối đa diện (H).
· Khối lập phương có cạnh bằng 1 đgl khối lập phương đơn vị.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết lập công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật (7’)
· GV hướng dẫn HS tìm cách tính thể tích của khối hộp chữ nhât.
VD1: Tính thể tích của khối hộp chữ nhật có 3 kích thước là những số nguyên dương.
H1. Có thể chia (H1) thành bao nhiêu khối (H0) ?
H2. Có thể chia (H2) thành bao nhiêu khối (H1) ?
H3. Có thể chia (H) thành bao nhiêu khối (H2) ?
· GV nêu định lí.
Đ1. 5 Þ V(H1) = 5V(H0) = 5
Đ2. 4 Þ V(H2) = 4V(H1) = 4.5
	= 20
Đ3. 3 Þ V(H) = 3V(H2)
 = 3.20 = 60
Định lí: Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó.
	V = abc
Hoạt động 3: Áp dụng tính thể tích của khối hộp chữ nhật (5’)
· Cho HS thực hiện.
· Các nhóm tính và điền vào bảng.
VD2: Gọi a, b, c, V lần lượt là ba kích thước và thể tích của khối hộp chữ nhật. Tính và điền vào ô trống:
a
b
c
V
1
2
3
4
3
24
2
3
1
1
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính thể tích khối lăng trụ (5')
- GV nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ .
- Ghi nhận công thức tính 
+ Thể tích khối lăng trụ: 
II. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ 
Định lí: Thể tích khối lăng trụ bằng diện tích đáy B nhân với chiều cao h.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính thể tích khối chóp (5') 
· GV giới thiệu công thức tính thể tích khối chóp.
H1. Nhắc lại khái niệm đường cao của hình chóp?
Đ1. Đoạn vuông góc hạ từ đỉnh đến đáy của hình chóp.
III. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
Định lí: Thể tích khối chóp bằng diện tích đáy B nhân với chiều cao h.
	V = 
Hoạt động 5: Áp dụng tính thể tích khối chóp (5') 
· Cho HS thực hiện.
- GV nêu công thức tính thể tích khối chóp. 
· Các nhóm tính và điền kết quả vào bảng.
VD1: Gọi S, h, V lần lượt là thể diện tích đáy, chiều cao và thể tích khối chóp. Tính và điền vào ô trống:
S
h
V
8
7
8
4
8
4
12
3. Củng cố: (2') Nhấn mạnh: 
– Khái niệm thể tích khối đa diện. 
– Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') 
- Chuẩn bị tiếp bài "Khái niệm về thể tích của khối đa diện". 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docT5 - KN Thể tích khối đa diện.doc