Giáo án Hình học Lớp 11 - Học kỳ II - Năm học 2013-2024

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và định lí ba đường vuông góc.

 * Kỹ năng : Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng bằng định nghĩa và bằng dấu hiệu, cách xác định một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vận dụng tốt định lí ba đường vuông góc .

 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú, tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.

II. Trọng tâm: Họcsinh nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và định lí ba đường vuông góc.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

 - GV: Bảng phụ hình vẽ 3.17 đến 3.29 trong SGK, thước , phấn màu . . .

 - HS: Chuẩn bị một vài hính ảnh về đường thẳng và mặt phẳng vuông góc.

IV. Tiến trình:

 1.Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra miệng :* Nêu định nghĩa tích vuông hướng của hai vectơ.

* Góc gữa 2 đường thẳng và góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng khác nhau điều gì?

* Hai đường thẳng với nhau thì hai VTCP của chúng quan hệ với nhau như thế nào?.

 3. Bi mới:

Hoạt động 3: III. TÍNH CHẤT

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 11 - Học kỳ II - Năm học 2013-2024, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b). Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Tính chất 2 :a). Cho hai mặt phẳng song song . đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
b). Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Tính chất 3 :a). Cho đường thẳng a và mặt phẳng (a ) song song với nhau. Đường thẳng nào vuông góc với (a ) thì cũng vuông góc với a.
b). Nếu một đường thẳng và một mặt phẳn (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.
Ví dụ : a). Vì SA^(ABC) nên SA^BC
Ta có BC^SA , BC^AB
Tứ đó suy ra BC^(SAB)
b). Vì BC^(SAB) và AH nằm trong (SAB) nên BC^AH.
Ta có AH^Bc, AH^SB nên AH^(SBC)
Vậy AH^SC
Hoạt động 5: V. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC VÀ ĐỊNH LÍ BA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ GV nêu định nghĩa phép chiếu vuông góc.
+ GV nêu định lí ba đường vuông góc 
+ AM^(SBC) không. Tại sao?.
+ AN^(SBC) không. Tại sao?
+ Góc giữa SC và (AMN) là bao nhiêu?
1. Phép chiếu vuông góc 
Phép chiếu song song theo phương D vuông góc với (a ) gọi là phép chiếu vuông góc trên mặt phẳng (a )
2. Định lí ba đường vuông góc: Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (a ) và b là đường thẳng không thuộc (a) và không vuông góc với (a) . Gọi b’ là hình chiếu vuông góc của b trên (a). Khi đó a^b Û a^b’
3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Định nghĩa : Cho đường thẳng d và (a). Góc giữa d và hình chiếu d’ củaq nó trên (a) là góc giữa d và (a). Nếu góc này bằng 900 thì d^(a).
Chú ý : Nếu j là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (a) thì 00 £ j £ 900
Vi dụ 2 : a). Ta có BC^AB , BC ^AS nên BC^(SAB), từ đó ta được BC^AM, mà SB^AM nên AM^(SBC). Do đó AM^SC
Tương tự chứng minh được AN^SC. Vậy SC ^ (AMN). Do đó góc giữa SC và (AMN) là 900
b). Ta có AC là hình chiếu của SC lên (ABCD) nên góc là góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD). Tam giác vuông SAC cân tại A có AS=AC=ado đó 
	4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Các định nghĩa: Mặt trung trực của đoạn thẳng, gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng
 	- Các tính chất và mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuơng gĩc, lưu ý định lí ba đường vuơng gĩc 
5. Hướng dẫn học sinh tự học: Làm bài tấp đến 7 SGK trang 104-105.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 10/02/2014 – 15/02/2014 (11c1) 	Tuần:	24	
Tiết 34	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và định lí ba đường vuông góc.
 * Kỹ năng : Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng bằng dấu hiệu, hai đường thẳng vuông góc nhau , vận dụng tốt định lí ba đường vuông góc .
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Trọng tâm: Chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	- GV: Các bài tập trong SGK, thước , phấn màu . . . 
	- Học sinh học các định nghĩa, định lí về đường thẳng vuông góc mặt phẳng.	
IV. Tiến trình
	1.Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra miệng :
* Nêu ĐN và ĐL về đường thẳng với mặt phẳng, mặt phẳng trung trực của đường thẳng 
	* Nêu sự liên hệ giữa quan hệ song song với quan hệ vuông góc giữa đường thẳng va mặt phẳng. Nêu định lí về ba đường vuông góc .
	3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (Củng cố phương pháp chứng minh đường vuơng gĩc với mặt)
Gv: Hãy đọc và vẽ hình bài tập 2 trang 104 Sgk.
Gv: Hãy chứng minh ?.
Gv: Với H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ADI, hãy chứng minh ?
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu đề và vẽ hình bài tập 2 trang 104 Sgk.
Gv: Hãy chứng minh 
Gv: Dựa vào kết quả của câu a). Hãy chứng minh và ?.
Hoạt động 3:
Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu và vẽ hình bài tập 3 trang 105 Sgk.
Gv: Muốn C/m H là trực tâm của tam giác ABC ta cần chứng minh điều gì?. Vì sao?.
Gợi ý: Ta C/m AH, CH là các đường cao của tam giác ABC. Trước hết ta C/m 
Sau đĩ C/m tương tự CH là đường cao thứ hai của tam giác ABC.
Gv: C/m 
Gợi ý: Trong tam giác vuơng thì nghịch đảo bình phương độ dài đường cao bằng tổng các nghịch đảo bình phương độ dài hai cạnh gĩc vuơng.
Gv: C/m ?.
Gv: C/m ?
Chú ý: 
Bài 1:
a) Theo bài ra ta cĩ:
(đpcm)
b) Ta cĩ:
. Mặt khác: 
Suy ra: (đpcm)
Bài 2: 
a) Ta cĩ cân tại S 
tại lại cĩ: cân tại S 
 (đpcm)
b) Ta cĩ:
 (vì ABCD là hình thoi)
Vậy, 
Chứng minh tương tự, ta cĩ: 
Bài 3: 
a) Gọi 
Ta cĩ:
Mặt khác: 
Suy ra: (1)
Tương tự, ta chứng minh được: (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của tam giác ABC.
b) Xét tam giác vuơng AOM ta cĩ: 
Xét tam giác vuơng OBC, ta cĩ: 
Suy ra: (đpcm)
Bài 4: 
a) C/m 
b) Ta cĩ: 
mà: 
 (đpcm)
	4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Rèn kỹ năng chứng minh 2 đường thẳng và đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng
5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
	- Hồn thành các bài tập đã chữa.
	- Ơn tập các kiến thức đã học trong chương III, tiết sau kiểm tra một tiết
	Tập trung các dạng bài tập:
 	1) CM quan hệ vuơng gĩc: 2 đường thẳng vuơng gĩc, đường thẳng vuơng gĩc mp;
 	2) Xác định các gĩc: giữa 2 véc tơ, giữa 2 đường thẳng, giữa đường thẳng và mp ;
 	3) CM các đẳng thức véc tơ, CM 3 véc tơ đồng phẳng, tính tích vơ hướng của hai véc tơ.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 17/02/2014 – 22/02/2014 (11c1) 	Tuần:	25
Tiết 35	KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
Ơn lại phép toán trên véctơ, cách xác định gĩc giữa 2 véctơ. 
Cách chứng minh đt vuơng gĩc với mp, hai đường thẳng vơng góc.
* Kĩ năng: 
Rén luyện kỹ năng xác định gĩc giữa 2 véctơ. 
Làm thành thạo các bài toán về chứng minh đt mp, hai đường thẳng vuơng góc.
* Thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong vẽ hình và tính tốn.
II. Trọng tâm: 
Phép toán trên véctơ, cách xác định gĩc giữa 2 véctơ. 
Cách chứng minh đt vuơng gĩc với mp, hai đường thẳng vơng góc.
III. Chuẩn bị:
Gv: Câu hỏi kiểm tra + đáp án + thang điểm
Hs: Nhận và trả lời các câu hỏi kiểm tra.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Câu hỏi kiểm tra:	Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
Chứng minh đẳng thức vectơ
Hình vẽ
 0.5
1a 
 2.5
3.0đ
Tìm gĩc giữa hai vectơ
Hình vẽ
 0.5
1.0
1.5 đ
Quan hệ vuơng gĩc
2a
 2.5đ
2b
 2.0đ 
2c 
1.0đ
5.5 đ
Tổng điểm
3.5đ
2.5đ
2.0đ
2.0đ
10.0 đ
Câu 1: (3 điểm) Cho tứ diện ABCD với và AB = a; đáy BCD là đều cạnh 2a.
a) Chứng minh: 
b) Gọi H là trung điểm của cạnh CD. Tìm góc tạo bởi và 
Câu 2: (6 điểm) Cho hình chĩp S.ABCD có SA (ABCD), đáy ABCD là hình vuơng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD. Chứng minh
a) 	b) MN (SAC) 
c) Trên AB và BC lần lượt lấy điểm I và K so cho . Chứng minh IKMN
3. Đáp án – Thang điểm
Câu
Nội dung bài làm
Điểm
1
(4 điểm)
Vẽ hình:
a) Chứng minh: 
Biến đởi vế trái: 
0,5 điể
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
b) Góc tạo bởi và 
Tính BH = a
(; ) = 1800 – 300 = 1500
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
(6 điểm)
Vẽ hình 
a) Chứng minh 
S
B
C
D
A
M
N
I
K
b) Chứng minh MN (SAC)
(1)
MN // BD (2) 
Từ (1) và (2) MN (SAC)	
c) Chứng minh IKMN
Từ (3) 
MNAC {do MN (SAC)} (4) 
Từ (3) và (4) MN IK
0,5 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 24/02/2014 – 01/03/2014 (11c1) 	Tuần:	26
Tiết 36	§4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến cùa hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba, biết tính diện tích hình chiếu của đa giác .
	 - Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình trụ đứng, nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chóp đều, hình chóp cụt đều .
 * Kỹ năng : Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc vận dụng dấu hiệu hai mặt phẳng vuông góc, biết phân biệt và chứng minh hình lăng trụ đứng, hình chóp cụt đều.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Trọng tâm: Học sinh nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến cùa hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba, biết tính diện tích hình chiếu của đa giác.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	- GV: Bảng phụ hình vẽ 3.30 đến 3.37 trong SGK, thước , phấn màu . . . 
	- HS: Chuẩn bị một vài hính ảnh về hai mặt phẳng vuông góc, hính lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
	1.Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra miệng :* Nêu định nghĩa và đĩnh lí về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, định lí về ba đường vuông góc.
	3. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Lấy mơ hình cánh cửa và bề mặt tường nhà. Khi cánh cửa chuyển động thì gĩc giữa cánh cửa và mặt tường cũng thay đổi theo. Từ đĩ dẫn tới định nghĩa.
GV: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa. 
HS: Đọc định nghĩa và ghi nhớ kiến thức
I. GĨC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
 a
1. Định nghĩa : SGK 
 b
P
Q
Hoạt động 2: Cách xác định gĩc giữa 2 mặt phẳng
2) Cách xác định gĩc giữa 2 mặt phẳng. 
- Dựa vào đn hãy tìm gĩc giữa 2 mp (P) và (Q) trong TH (P) // (Q) hoặc (P) º (Q) ?
HS: Bằng 00
GV: Tổng hợp ý của HS và kết luận. 
GV: Hướng dẫn HS tìm gĩc của 2 mp trong TH 2mp cắt nhau
GV: Hướng dẫn HS giải
- X/đ giao tuyến của (ABC) và( SBC) ?
- Trong mp (SBC) hãy tìm đt vuơng gĩc với BC ? (tương tự với (ABC))
HS: (SBC) Ç (ABC) = BC
 AB ^ BC (gt)
 SB ^ BC ( đl 3 đg vg)
Þ((ABC),(SBC))=(SB,AB)= 
2) Cách xác định gĩc giữa 2 mặt phẳng. 
+) Khi (P) // (Q) hoặc (P) º (Q) 
 Ta nĩi gĩc giữa (P) và (Q) bằng 00
+) Khi (P), (Q) cắt nhau 
Ta cĩ cách xác định gĩc: 
B1: Xác định giao tuyến (P)Ç(Q) = c
B2: Lấy I Ỵ c (I bất kì) 
Dựng đt a: I Ỵ a, aÌ (P), a^c;
 Dựng đt b: I Ỵ b, aÌ (Q), b^c;
B3: Xác định gĩc giữa a và b
Khi đĩ gĩc giữa a và b là gĩc giữa hai mp 
Ví dụ: Cho hình chĩp tam giác S.ABC cĩ đáy là tam giác ở B, SA ^(ABC) . Biết AB= a, SA = . Tính gĩc giữa 2 mp (ABC) và (SBC).
Ta cĩ: (SBC)Ç(ABC) = BC
AB^BC (gt)
SB^BC ( đl 3 đg vg)
Þ((ABC),(SBC))=
tan = 
Þ = 600
Hoạt động 3: Diện tích hình chiếu của một đa giác 
GV: Đặt vấn đề về việc tính SABC theo SSBC và ngược lại
GV: nêu biểu thức tính diện tích D ABC.và DSBC. Tính SB theo AB và gĩc 
HS: Làm việc theo nhĩm và đưa ra kết quả 
GV: mở rộng sang diện tích đa giác và cho HS phát biểu tính chất (SGK tr107)
3) Diện tích hình chiếu của 1 đa giác
S’ = S.cosj
S: Diện tích của hình (H)
S’: Diện tích của hình (H’) là hình chiếu của (H) 
j: Gĩc giữa 2 mp chứa (H) và (H’)
Hoạt động 4: Hai mặt phẳng vuơng gĩc
GV: Gọi HS đọc định nghĩa hai mp vuơng gĩc
HS: Đọc định nghĩa và nắm bắt kiến thức
GV: Nêu định lý 1
 Hướng dẫn HS chứng minh dựa vào khái niệm gĩc giữa 2 mp và hai mp vuơng gĩc
HS: Tham khảo thêm phần chứng minh trong SGK
GV: Lưu ý cho HS định lý 1 là một cách để chứng minh hai mp vuơng gĩc 
GV: Gợi ý hướng dẫn học sinh làm H1
- Từ HỴ d kẻ , hãy chứng tỏ ?
- Hãy chứng minh ?
HS: Đứng tại chỗ thực hiện
HS: Vận dung định lý 1 chứng minh các cặp mp vuơng gĩc
GV: Khắc sâu các cách chứng minh hai mp vuơng gĩc
GV: Từ Hoạt động 1 và các kiến thức đã biết đưa ra 2 hệ quả 
HS: Nắm bắt kiến thức
II. HAI MẶT PHẲNG VUƠNG GĨC
1. Định nghĩa (SGK)
Kí hiệu .
2. Các tính chất
a) Định lý 1
aÌ (P) và a^(Q)Û (P) ^(Q)
 D
H
d
D’
b
a
+) HĐ1- sgk
Vậy 
HĐ2-Sgk
+ Cm: (ABC)^(ACD)
Ta cĩ : AC ^AB
AD^AB
ÞAB^(ACD)
ABÌ (ABC)
Þ(ABC)^(ACD)
( Các cặp mp cịn lại: tương tự)
+) Hệ quả 1 
Þa^(Q)
(P) ^(Q)
(P)Ç(Q)= c
aÌ (P)
a^ c
+) Hệ quả 2 (Sgk)
b) Định lý 2
(P) ^(R)
(Q)^(R)
(P) Ç (Q)= d
Þd ^(R)
	4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 	- Cách xác định gĩc giữa 2 mặt phẳng;
 	- Cơng thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác;
	- Khái niệm và các cách chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc.
5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
 	- Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3 trang 113.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 03/03/2014 – 08/03/2014 (11c1) 	Tuần:	27
Tiết 37	§4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến cùa hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba, biết tính diện tích hình chiếu của đa giác .
	 - Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình trụ đứng, nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chóp đều, hình chóp cụt đều .
 * Kỹ năng : Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc vận dụng dấu hiệu hai mặt phẳng vuông góc, biết phân biệt và chứng minh hình lăng trụ đứng, hình chóp cụt đều.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Trọng tâm: học sinh nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến cùa hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba, biết tính diện tích hình chiếu của đa giác .
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	- GV: phụ hình vẽ 3.30 đến 3.37 trong SGK, thước , phấn màu . . . 
	- HS: bị một vài hính ảnh về hai mặt phẳng vuông góc, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
IV. Tiến trình
	1.Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra miệng :* Nêu định nghĩa và đĩnh lí về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, định lí về ba đường vuông góc.
	3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
+ GV: Vẽ hình lăng trụ tam giác và giới thiệu định nghĩa (lăng trụ đứng, lăng trụ đều,hình hộp đứng,hình hộp cn,hình lập phương).sau đĩ gọi hs lên bảng vẽ các hình cịn lại.
+ HS: Vẽ các hình vào bảng.
+ GV: Yêu cầu làm HD 4 Sgk- tr.111
+ GV:Yêu cầu hs xem hình kết hợp đn và đưa ra nx. Sau đĩ chính xác hĩa.
GV: Yêu cầu hs làm việc theo nhĩm sau đĩ thu lại và nhận xét , sửa chữa
+ HS: Làm việc theo nhĩm
III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
1. Định nghĩa (SGK)
2. Nhận xét
Lăng trụ đứng:
- Cạnh bên vuơng gĩc với đáy.
- Các mặt bên vuơng gĩc với đáy
- Mỗi mặt bên là một hcn.
Lăng trụ đều:
- Cĩ các tính chất của lăng trụ đứng.
- Hai đáy là 2 đa giác đều 
Hình hộp đứng:
- Cĩ các tính chất của lăng trụ đều và hình hộp
- Hai đáy là 2 hình binh hành bằng nhau.
Hình hộp cn: là hh đứng cĩ đáy là hcn
Hình lập phương: là hcn cĩ tất cả các cạnh bằng nhau
Ví dụ. Cho HHCN ABCD.A’B’C’D’, AB = a, BC = b, CC’ = c
CMR:(ADC’B’) ^ (ABB’A’) 
Tính AC’ theo a,b,c.
a) AD^ BC và AD^AA’ ÞAD^(ABB’A’)
Mặt khác: AD Ì (ADC’B’)
Þ (ABB’A’) ^ (ADC’B’)
b) Từ câu a) ta cĩ AD^AB’ hay ADC’B’ là hcn
AC’2 = AB’2+B’C’2 = AB2+BB’2+B’C’2 = a2 +c2+b2
Þ AC’ = 
Hoạt động 2: Hình chĩp đều và hình chĩp cụt đều 
GV: Vẽ hình chĩp tứ giác đều lên bảng, giới thiệu hình chĩp tứ giác đều, từ đĩ dẫn tới đn.
Hướng dẫn hs vẽ hình, sau đĩ gọi 1 hs vẽ hình chĩp tam giác đều.
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Yêu cầu hs nhận xét đặc điểm về đáy, cạnh và mặt bên. 
HS: Đưa ra các nhận xét.
GV: nhận xét và ghi lên bảng.
 GV: định nghĩa và cách vẽ h/c đều
GV: Đưa ra khái niệm h/c cụt đều tương tự khái niệm h/c cụt
HS: Nắm bắt kiến thức và cách vẽ hình 
IV. HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU
1.Hình chĩp đều.
a) Định nghĩa 
 (Sgk)
b) Nhận xét
- Hình chĩp đều cĩ các cạnh bên bằng nhau, và tạo với đáy các gĩc bằng nhau.
- Hình chĩp đều cĩ các mặt bên là các tam giác bằng nhau và tạo với đáy các gĩc bằng nhau.
- Hình chĩp tam giác đều cĩ đáy là tam giác đều, hình chĩp tứ giác đều cĩ đáy là 1 hình vuơng.
2. Hình chĩp cụt đều.
a) Định nghĩa (Sgk)
b) Nhận xét : Hình chĩp cụt đều cĩ các mặt bên là các hình thang cân.
	4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 	- Vẽ và nắm các tính chất của các hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chĩp đều.
5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
 	- BTVN 7,10 trang 114.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 10/03/2014 – 15/03/2014 (11c1) 	Tuần:	28
Tiết 38 LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến cùa hai mặt phẳng cắt nhau cùng với mặt phẳng thứ ba, biết tính diện tích hình chiếu của đa giác 
	 - Nắm được hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình trụ đứng, hình chóp đều.
 * Kỹ năng : Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc vận dụng dấu hiệu hai mặt phẳng vuông góc, biết vẽ được hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú, tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Trọng tâm: 
Chứng minh mặt phẳng vuơng gĩc.
Gĩc giữa 2 mặt phẳng
III. Chuẩn bị của GV - HS :
GV: Bảng phụ hình vẽ các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . . 
HS: xem bài, học bài ở nhà.
IV. Tiến trình:
	1. Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra miệng :* Nêu định nghĩa và đĩnh lí về hai mặt phẳng vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng. Diện tích hình chiếu và các định lí và hệ quả của hai mặt phẳng vuông góc .
	3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
	- Gĩc giữa hai mp là gĩc giữa hai đường thẳng lần lượt vuơng gĩc với hai mp đĩ.
	- H là đa giác nằm trong cĩ diện tích S, H’ là hình chiếu vuơng gĩc của H lên và cĩ diện tích S’, khi đĩ: ( là gĩc giữa và ).
	- Các định lí: ĐL1: 
	HQ1: ; HQ2: 
	ĐL2: 
	- Các khái niệm hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải bài tốn.
- Củng cố: 
+ Điều kiện để đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng ?
+ Phương pháp chứng minh một đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng ?
+ Cách xác định gĩc giữa hai mặt phẳng ? 
HS: Trả lời
Bài tập 3 - T113
a) Ta cĩ: 
 Þ là gĩc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_hoc_ky_ii_0_nam_hoc_2013_2024.doc
Giáo án liên quan