Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ II - Tiết 46: Cung chứa góc

Hướng dẫn HS xây dựng bài :

Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB . Góc BAx có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Vì sao ?

Có góc cho trước tia Ax cố định . O phải nằm trên tia Ay Ax tia Ay cố định.

O có quan hệ gì với A,B ?

Vậy O là giao điểm của tia Ay cố định và đường trung trực của AB O là điểm cố định không phụ thuộc vị trí điểm M.

(O<<1800 nên Ay không thể vuông góc AB và bao giờ cũng cắt trung trực AB). Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định tâm O , bán kính OA.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ II - Tiết 46: Cung chứa góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23Tiết46
Cung chứa góc 
A-Mục tiêu: 
+ Học sinh hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc . Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900 . 
	+ Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng . 
	+ Biết vẽ cung chứa góc a dựng trên một đoạn thẳng cho trước . 
	+ Biết các bước giải một bài toán 	quỹ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận . 
B-Chuẩn bị 
1. Thày : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ vẽ sẵn hình ? 1 ( sgk ) , thước thẳng , com pa .
Bảng phụ ghi Kết luận , cách vẽ cung chứa góc .
2. Trò :
 Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông , quỹ tích đường tròn , định lý góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
C-Tiến trình bài giảng: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu một HS đọc bài toán trong SGK
Vẽ hình lên bảng
N3
C
D
N2
N1
O
N3
Hỏi : Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O;N2O;N3O ?
Hãy chứng minh 3 điểm đó thuộc 1 đường tròn ?
Hãy vẽ đường tròn đó ?
Đó là trường hợp góc =900
Nếu thì sao ?
Yêu cầu HS làm ?2
Hãy dự đoán quĩ đạo điểm M ?
Ta sẽ chứng minh quĩ tích cần tìm là 2 cung tròn.
Vẽ hình như sgk để chứng minh
A
M
B
O
H
d
m
y
x
Hướng dẫn HS xây dựng bài :
Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB . Góc BAx có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Vì sao ?
Có góc cho trước tia Ax cố định . O phải nằm trên tia Ay Ax tia Ay cố định.
O có quan hệ gì với A,B ?
Vậy O là giao điểm của tia Ay cố định và đường trung trực của AB O là điểm cố định không phụ thuộc vị trí điểm M.
(O<<1800 nên Ay không thể vuông góc AB và bao giờ cũng cắt trung trực AB). Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định tâm O , bán kính OA.
Hình 40a ứng với góc nhọn , 40b ứng với góc tù
b) phần đảo 
vẽ hình 41 lên bảng và hướng dẫn HS chứng minh như SGK.
c) Kết luận : Nêu kết luận rồi yêu cầu học sinh đọc lại và ghi nhớ
Nêu chú ý , yêu cầu HS đọc lại
2) cách vẽ cung chứa góc 
Muốn vẽ cung chứa góc trên đoạn AB cho trước ta phải làm thế nào ?
vẽ hình lên bảng , yêu cầu HS vẽ vào vở
II.Cách giải bài toán qũi tích (4p)
Qua bài toán trên muốn chứng minh quĩ tích các điểm có tính chất T là hình H ta phải làm như thế nào ?
Trong bài toán trên hãy cho biết tính chất T, hình H ở đây là gì ?
II-Bài mới: 
1. Bài toán (sgk)
N1O= N2O = N3O
Các tam giác CN1D , CN2O ,CN3O là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD nên :
 N1O= N2O = N3O = CD/2
(theo tính chất tam giác vuông)
suy ra N1, N2 , N3 cùng nằm trên đường tròn (O;CD/2) hay đường tròn đường kính CD.
Vẽ đường tròn
Làm như SGK hướng dẫn : Dịch tấm bìa và đánh dấu vị trí các đỉnh của góc trên cả 2 nửa mặt phẳng
Điểm M chuyển động trên 1 cung tròn có cả 2 mút A,B
Vẽ hình vào vở
O phải cách đều A,B O nằm trên đường trung trực của AB
Làm theo GV hướng dẫn
Đọc lại kết luận
Đọc lại chú ý (sgk)
-vẽ tia Ax sao cho góc BAx = 
-Vẽ tia Ay vuông góc Ax ,O là giao điểm của Ay với d
-vẽ cung AmB, tâm O , bán kính OA , cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
-vẽ cung đối xứng với cung AmB qua AB
2 cung đó là cung cần dựng
+vẽ hình vào vở
Ta cần chứng minh 3 phần : thuận , đảo , kết luận (như sgk)
T là nhìn AB dưới 1 góc vuông
H là cung chứa góc dựng trên đoạn AB
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà 
củng cố (7p)
Bài tập 45 (sgk)
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
A
B
C
D
O
O1
D1
Trong các điểm trên thì điểm nào cố định điểm nào di động ?
O quan hệ với AB như thế nào ?
Quĩ tích của O là gì ?
O có thể trùng với A,B không?
Vậy quĩ tích của O chính là đường tròn đường kính AB trừ A,B.
.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm xững bài toán cung chứa góc , cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán cung chứa góc.
Bài tập : 44,46,47,48 (sgk)
Ôn cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp , các bước dựng hình.

File đính kèm:

  • doc46H.doc
Giáo án liên quan