Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ I - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1

Nêu khái niệm về đường tròn ( O ; R ) . Điểm thuộc , không thuộc đường tròn .

-Khi nào thì một điểm nằm trên đường tròn .

II-Bài mới:

1 : Ôn tập lý thuyết

- GV treo bảng phụ tập hợp các kiến thức đã học , HS ôn lại các kiến thức qua bảng phụ .

2 : Giải bài tập luyện tập .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ I - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18 Tiết35	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
Ôn tập học kỳ I 
A-Mục tiêu: 
- Củng cố lại các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông ( hệ thức giữa cạnh và đường cao , hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác , ) 
	- Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn ( đường tròn , đường kính và dây , liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , hai đường tròn , tính chất tiếp tuyến ,) 
	- Rèn kỹ năng vẽ hình , vận dụng định lý để chứng minh các bài toán hình . 
B-Chuẩn bị: 
Thày : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Thước kẻ , com pa , bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học 
Trò :
	-Kiến thức cơ bản trong học kì I
	-Thước thẳng;Compa 
C-tiến trình bài giảng 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
5’
10’
GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh 1
Nêu khái niệm về đường tròn ( O ; R ) . Điểm thuộc , không thuộc đường tròn . 
-Khi nào thì một điểm nằm trên đường tròn . 
II-Bài mới: 
1 : Ôn tập lý thuyết
- GV treo bảng phụ tập hợp các kiến thức đã học , HS ôn lại các kiến thức qua bảng phụ .
2 : Giải bài tập luyện tập .
- Em hãy suy nghĩ và nêu phương án chứng minh bài toán trên. 
- GVgọi HS nêu cách chứng minh , có thể gợi ý HS chứng minh . 
 - Để chứng minh các điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài đường tròn ta phai đi chứng minh diều gì ? So sánh các khoảng cách nào với bán kính . 
- Hãy tính các đoạn thẳng AB , BC , CD , DA sau đó so sánh với 2 cm . 
- AC = 2 . OA đ AC = ? 
Vậy từ đó suy ra C có thuộc đường tròn không ? nằm trong hay ngoài ?
- Tương tự chứng minh điểm O không thuộc ( A ; 2 cm ) và nằm trong (A; 2 cm)
- GV ra tiếp bài tập treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
9’
-Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- GV cho HS tự ghi GT , KL vào vở sau đó thảo luận đưa ra phương án chứng minh bài toán . 
- Để chứng minh CD ^ AB và BE ^ AC em có cách chứng minh nào ? Theo điều gì ? 
- HS nêu phương án , GV nhận xét sau đó chốt lại cách chứng minh cho HS . 
8’
- GV ra bài tập 12 ( SBT – sgk ) sau đó gọi HS vẽ hình nêu GT , KL cuả Bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy chứng minh AD là đường kính của (O) .
- Gợi ý : Chứng minh O thuộc AD dựa theo tính chất đường trung trực . 
5’
- D ACD có trung tuyến là cạnh nào ? từ đó suy ra điều gì 
Học sinh 
Nêu khái niệm về đường tròn ( O ; R ) . Điểm thuộc , không thuộc đường tròn . 
-Khi nào thì một điểm nằm trên đường tròn . 
II-Bài mới: 
1 : Ôn tập lý thuyết
- GV treo bảng phụ tập hợp các kiến thức đã học , HS ôn lại các kiến thức qua bảng phụ .
2 : Giải bài tập luyện tập .
Bài tập 8 ( SBT – 129 ) 
GT Hv ABCD , AC x BD = O , OA = cm 
 ( A ; 2 cm ) . 
KL : A , B , C , D , O điểm nào nằm trên , trong , ngoài đường tròn ( A ; 2 cm ) 
Giải : 
Vì ABCD là hình vuông 
đ AB = BC = CD = DA (1) 
Lại có AC x BD = O 
đ Xét D OAB ( Ô = 900 ) 
đ Theo Pita go ta có : 
OA2 + OB2 = AB2 
đ AB2 = 2 + 2 = 4 đ AB = 2 cm (2) 
Từ (1) và (2) đ AB = BC = CD = DA = 2cm . 
Vậy 3 điểm A , B , D cùng nằm trên ( A ; 2 cm ) 
Vì AC = 2 . OA đ AC = cm > 2 cm đ C nằm ngoài ( A ; 2 cm ) . 
Vì OA = cm đ OA < 2 cm đ O nằm trong đường tròn ( A ; 2 cm ) 
Bài tập 9 ( SBT – 129) 
 Chứng minh : 
Xét D DBC và D EBC 
có DO và EO là
 trung tuyến của BC . 
đ OB = OC = OE = OD = R 
đ D DBC vuông tại D ;
 D EBC vuông tại E . Do đó 
CD ^ AB ; BE ^ AC ( đcpcm ) 
b) Vì K là giao điểm của BE và CD đ K là trực tâm của D ABC đ AK ^ BC ( đ cpcm ) 
Bài tập 12 ( SBT – 130 ) 
 Chứnh minh : 
Ta có : D ABC cân tại A 
đ AH là trung trực 
của BC . Do đó AD là 
đường trung trực của BC 
. Vì O nằm trên đường 
trung trực của BC nên O 
nằm trên AD . Vậy AD = 2R . 
b) D ACD có CO là trung tuyến và CO = AD nên ta có : .
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: 
	a) Củng cố : 
- Nêu lại khái niệm đường tròn , cách xác định đường tròn . Điểm thuộc , điểm không thuộc đường tròn . 
	- Giải bài tập 3 ( SBT – 128 ) ; BT 5 ( SBT ) – GV gọi 2 HS trả lời tại lớp . 
	b) Hướng dẫn : 
Học thuộc các khái niệm , nắm chắc các tính chất . 
Giải bài tập 12 ( c) : áp dụng Pi ta go . 
Giải bài tập 2 ( SBT – 128 ) ; BT 8 ; BT 10 . 

File đính kèm:

  • doc35.doc