Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ I - Ôn tập chương II (tiếp)
Xét AMO áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao tính MA2 theo MO và ME .
- Tương tự tính MA2 theo MO và MF .
- Xét BAC có nhận xét gì về điểm M và tâm đường tròn ngoại tiếp BAC . Hãy chứng tỏ MA OO OO là tiếp tuyến .
- Tương tự như trên xét OMO chứng minh M là trung điểm của OO và là tâm đường tròn ngoại tiếp OMO chứng minh MM BC BC là tiếp tuyến của (M) .
Tuần17Tiết34 Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập chương II ( tiếp ) A-Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập và ủng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học . Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh . - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , phân tích bài toán , trình bày bài toán . B-Chuẩn bị: Thày : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . - Thước kẻ , com pa , bảng phụ vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn . Trò : -Thước thẳng;Compa Ôn tập lại các kiến thức đã học , học kỹ phần tóm tắt kiến thức trong sgk . Học thuộc các định lý , vẽ hình và ghi GT , KL của các bài tập 42 , 43 ( sgk - 128 ) C-tiến trình bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 25’ 10’ GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1 Viết các hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính của hai đường tròn ứng với các vị trí tương đối của chúng . Học sinh 2 Vẽ hình , ghi GT , KL bài toán 42 ( sgk - 128 ) II-Bài mới: - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - GV cho HS suy nghĩ và nêu phương án chứng minh . GV gợi ý , HD HS chứng minh từng ý . - Hãy chỉ ra các tiếp tuyến của đường tròn (O) và (O’) ? Chúng cắt nhau tại điểm nào ? Từ đó suy ra kết quả gì ? do đâu mà có kết quả đó ? - Tia OM và O’M là những tia gì ? vậy suy ra những góc nào bằng nhau . - Hãy chứng minh tứ giác AEMF có 3 góc vuông đ tứ giác AEMF là hình chữ nhật . - Xét D AMO áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao tính MA2 theo MO và ME . - Tương tự tính MA2 theo MO’ và MF . - Xét D BAC có nhận xét gì về điểm M và tâm đường tròn ngoại tiếp D BAC . Hãy chứng tỏ MA ^ OO’ đ OO’ là tiếp tuyến . - Tương tự như trên xét D OMO’ chứng minh M’ là trung điểm của OO’ và là tâm đường tròn ngoại tiếp D OMO’ đ chứng minh MM’ ^ BC đ BC là tiếp tuyến của (M’) . Học sinh Viết các hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính của hai đường tròn ứng với các vị trí tương đối của chúng . II-Bài mới: : Giải bài tập 42 ( sgk - 128 ) GT : (O) tx ngoài (O’) tại A BC ^ OB , O’C d(A) ^ OO’ º A OM x AB º E O’M x AC º F KL a) AEMF là hcn b) ME . MO = MF . MO’ c) OO’ là tt của ( M ; BC/2) d) BC là tt của ( O1 ; OO’/2) Chứng minh ; Theo (gt) có MB , MA là tiếp tuyến của (O) đ MA = MB (1) và MO là tia phân giác của góc BMA đ ( 2) Lại có MA , MC là tiếp tuyến của (O’) đ MA = MC (3) và MO’ là tia phân giác của góc AMC đ (4) Xét D BMA có MB = MA , đ ME ^ BA ( t/c D cân ) đ E = 900 . Xét D AMC có MA = MC , đ MF ^ AC ( t/c D cân ) đ F = 900 . Có ( 5) Kết hợp (2) (4) và (5) đ Vậy AEMF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông . b) Xét D vuông AMO có AE là đường cao đ theo hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong D vuông ta có : MA2 = MO . ME ( 6) Tương tự xét D vuông AMO’ có AF là đường cao ta cũng có MA2 = MO’ . MF (7) Từ (6) và (7) a suy ra : MO . ME = MF . MO’ ( đcpcm) c) Xét D BAC có ( vì AEMF là hcn ) mà theo cmt ta có MA = MB = MC đ M là tâm đường tròn ngoại tiếp D BAC đường kính là BC và MA là bán kính . Theo (gt) có MA ^ OO’ º A đ OO’ là tiếp tuyến của (M ; BC/2) tại A . d) Xét D OMO’ có ( cmt ) đ D OMO’ vuông tại M có OO’ là cạnh huyền đ M’ là tâm đường tròn ngoại tiếp D OMO’ đường kính OO’ . ( OM’ = O’M’ ) Xét hình thang OBCO’ có OB // O’C ( vì cùng ^ BC) , mà MB = MC ; OM’ = O’M’ đ MM’ là đường trung bình của hình thang đ MM’ // OB // O’C đ MM’ ^ BC đ BC là tiếp tuyến của đường tròn ( M’ ; OO’/2 ) 10’ III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: a) Củng cố : - Nêu tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau và dây chung của hai đường tròn . Tính chất đường kính vuông góc với dây . Các hệ thức liên hệ về các vị trí tương đối của hai đường tròn . Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn . b) Hướng dẫn : Ôn tập kỹ các kiến thức đã học , học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý . Xem lại các bài tập đã chữa , cách vận dụng định lý vào chứng minh bài toán . Chuẩn bị kỹ các kiế n thức cho kiểm tra học kỳ I . - Giải các bài tập trong SBT phần ôn tập chương II .
File đính kèm:
- 34.doc