Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 9: Luyện tập dựng hình thang
Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các bước của bài toán dựng hình.
Làm BT29 (SGK): Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4cm, góc nhọn = 650
Tuần:5 Ngày soạn: Tiết:9 Ngày dạy: Bài dạy:LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH THANG MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải bài toán dựng hình. Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài toán dựng hình. Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứng giữa các tam giác và dựng hình thang. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Chuẩn bị phương án để chia tổ thảo luận, trình bày bài giải. HS : HS làm bài tập ở nhà do GV hướng dẫn. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bước của bài toán dựng hình. Làm BT29 (SGK): Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4cm, góc nhọn = 650 . Cách dựng: -Dựng BC = 4cm (dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước) -Dựng BCx = 650 (dựng góc bằng góc cho trước) -Dựng tia Cy vuông góc với Cx (Bài tóan dựng cơ bản) -Giao điểm của Bx với Cy là A Chứng minh: Ta có : = 900 (do cách dựng) = 650 (do cách dựng) BC = 4cm (do cách dựng). Hoạt động 2 ;Luyện tập(35 phút) GV: Yêu cầu thảo luận 4 tổ giải bài tóan GV: cho một tổ làm tốt nhất trình bày cách dựng và chứng minh. GV: kiểm tra bài tập ở nhà của HS để xem HS làm BT ở nhà mức độ nào ? GV cho HS nhận xét, bài tóan dựng hình trên đã sử dụng những bài toán dựng hình cơ bản nào? GV cho HS làm BT 34 Dựng hình thang ABCD, biết = 900, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm, cạnh bên BC = 3cm. GV cho HS phân tích miệng và trình bày cách dựng chứng minh. HS tiến hành chia tổ và thảo luận trình bày bài giải của tổ mình. CD = 4cm là dựng được CDx = 800 dựng được Điểm A thuộc Dx và điểm A thuộc đường tròn (C;4cm) Suy ra A dựng được Điểm B thuộc tia Ay // DC và thuộc tia Ct sao cho DCt=800 . Suy ra cách dựng B. HS phân tích bàng miệng. -Tam giác vuông ADC là dựng được. Điểm B thuộc tia Ax // DC và đường tròn (C, 3cm) suy ra B là dựng được. -Dựng đoạn CD = 4cm -Dựng CDx = 800 -Dựng đường tròn (C;4cm) -Dựng điểm A là giao điểm của Cx với (C;4cm) -Dựng tia Ay // DC -Dựng tia Ct sao cho DCt=800 . -Dựng điểm B là giao điểm của Ay và Ct. CM: Ta có AB // CD ( cách dựng) Þ ABCD là hình thang Có : (Cách dựng) Vậy hình thang ABCD là hình thang cân. Cách dựng: -Dựng tam giác ACD vuông tại A, DC = 3cm, AD = 2cm -Dựng tia Ax // DC -Dựng đường tròn (C, 3cm) -Dựng B là giao điểm của Ax với đường tròn (C, 3cm) CM: Ta có AB // CD (cách dựng) Þ ABCD là hình thang. cách dựng BC = 3cm ( bán kính (C)) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà(2 phút) Dựng hình thang cân ABCD (AB//AC), biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm, dường cao AH = 2cm. HD: tính độ dài DH, tam giác ADH là dựng được, suy ra
File đính kèm:
- Tiet-9r.DOC