Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 60: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên.
Công thức: Sxq=2ph
(p: nửa chu vi, h: chiều cao)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Tuần:32 Ngày soạn:21/4/2007 Tiết:60 Ngày dạy:26/4/2007 Bài dạy: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. A/ MỤC TIÊU : -Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng. -Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. -Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Sgk , bảng phụ. HS : Xem bài trước ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Oån định-Kiểm tra bài cũ(8 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Cho hs thực hành cắt và gấp giấy ở bài tập 22 sgk. -Nhận xét , sửa sai và cho đểm. -Hs thực hành cắt giấy. Hoạt động 2:Công thức tính diện tích xung quanh (15 phút) -Treo bảng phụ hình 100sgk. -Cho hs giải. -Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. -Gọi hs phát biểu thành lời. ?/ -Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2cm và 1,5cm -Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: 2,7.3=8,1(cm2) 1,5.3=4,5(cm2) 2.3=6(cm2) -Tổng diện tích: 8,1 + 4,5 +6=18,6(cm2) -Hs nghe và ghi vào tập. -Hs phát biểu: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. -Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên. Công thức: Sxq=2ph (p: nửa chu vi, h: chiều cao) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. -Diện tích toàn phầncủa lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. Hoạt động 3: Ví dụ(10 phút) -Nêu ví dụ sgk. Ví dụ: Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng , đáy là tam giác vuông, theo các kích thước ở hình sau: -Hs tự nghiên cứu sgk và nghe gv hướng dẫn Ví dụ: Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng , đáy là tam giác vuông, theo các kích thước ở hình sau: -Trong tam giác vuông ABC( vuông tại A) Theo định lí Pytago ta có: CB=5(cm) Sxq=(3+4+5).9=108(cm2) -Diện tích hai đáy: 2.0,5.3.4=12(cm2) -Diện tích toàn phần: Stp=108+12=120(cm2) Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố(10) -Cho hs thảo luận baì tập 23sgk. -Nhận xét và sửa sai cho hs. -Nhận xét và sửa sai cho hs. -Hs thảo luận , đại diện nhóm lên giải. Bài tập 23. -Sxq=(3+4).2.5=70(cm2) -Stp=70 +2.3.4=94(cm2) CB= -Sxq=(2+3+).5 =25+5(cm2) -Stp=25+5+ =31+5(cm2) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng. -Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. -Làm các bt 24,25,26 sgk. -Xem trước bài”Thể tích của hình lăng trụ đứng”
File đính kèm:
- Tiet-60.doc