Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 58 đến tiết 65

) x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2x >14

4) Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng của thứ tự tên tập hợp số

5) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :

– Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương

– Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

Quy tắc này dựa trên tính chất thứ tự và phép nhân của thứ tự tên tập hợp số

 

doc19 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 58 đến tiết 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nên (-2).(-2) > 3. (-2)
Bất đẳng thức mới có chiều ngược với chiều của bất đẳng thức đã cho
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 3. (-345)
b) Dự đoán kết quả :
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 3.c
Cho - 4a > - 4b hãy so sánh a và b
 Giải 
Ta nhân hai vế của bất đẳng thức - 4a > - 4b với () ta được
- 4a () < - 4b.()
a < b
a) Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
b) Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
5 / 39 Giải
a) (-6). 5 < (-5).5 Đúng 
vì (-6) < (-5) (-6). 5 < (-5).5 
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) Sai 
vì (-6) (-5).(-3) 
c) (-2003).(-2005) (-2005).2004
Sai vì (-2003) 2004
(-2003).(-2005)(-2005).2004
d) -3x2 0 Đúng
Vì ta có x2 0 với mọi x
Nhân hai vế x2 0 với (-3)
-3x2 0 
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tính chất :
Với ba số a, b và c mà c > 0 ta có:
Nếu a < b thì ac < bc 
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac > bc 
Nếu a b thì ac bc
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
Tính chất:
Với ba số a, b và c mà c < 0 ta có:
Nếu a bc 
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac < bc 
Nếu a b thì ac bc
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Với ba số a, b và c ta thấy rằng : Nếu a < b và b < c thì a < c. 
Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu
Ví dụ : 
Cho a > b chứng minh a + 2 > b -1
 Giải 
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b , ta được :
 a + 2 > b + 2 ( 1 )
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 , ta được :
b + 2 > b - 1 ( 2 )
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu suy ra :
 a + 2 > b -1
Tuần : 28	Luyện tập 	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 58	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức
Rèn luyện kĩ năng ứng dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức để so sánh giá trị các biểu thức 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ biển báo giao thông bài tập 4
 HS : Học thuộc khái niệm bất đẳng thức và tính chất, giải các bài tập ra về ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 : 
Nêu khái niệm bất đẳng thức ?
Làm bài tập 1 trang 37 SGK
Các em có nhận xét gì bài làm của bạn ?
Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
Làm bài tập 2 trang 37 SGK
Các em có nhận xét gì bài làm của bạn ?
 Hoạt động 2 : Luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 3 / 37 ?
Một em đứng tại chỗ trả lời bài tập 4 / 37
Một em lên bảng giải bài tập 2 / 41 SBT ?
Một em lên bảng giải bài tập 8 / 42 SBT ?
Một em lên bảng giải bài tập 9 / 40 SGK
Một em lên bảng giải bài tập 10 / 40 SGK
Một em lên bảng giải bài tập 11 / 40 SGK
Một em lên bảng giải bài tập 12 / 40 SGK
Bài 12a ta có thể chứng minh như sau:
Cả hai vế đều có hạng tử 14. Vậy ta chỉ cần so sánh 
4.(-2) với 4.(-1) ta thấy -8 < -4 
Do đó bất đẳng thức trên là đúng
Một em lên bảng giải bài tập 13 / 40 SGK
Bài tập về nhà : 5, 6 / 42 SBT
HS 1 :
1 / 37 Giải 
a) sai b) Đúng c) đúng d) đúng 
Ví : a) vế trái có giá trị bằng 1 nên không 2 
b) Có vế trái là -6, vế phải là 2.(-3) cũng bằng -6 và ta có -6 - 6 
c) Ta có 4 < 15 và cộng cả hai vế của nó với (-8) thì 4 + (-8) < 15 + (-8)
d) Ta có x2 0 và cộng cả hai vế của nó với 1 thì 
x2 + 1 1
2 / 37 Cho a < b thì theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta cộng ta có
a + 1 < b + 1
a + (-2) < b + (- 2) hay a - 2 < b - 2
3 / 37 a) Nếu a - 5 b - 5 a - 5 + 5 b - 5 + 5
 a b
 b) Nếu 15 + a 15 + b 
	15 + a + (-15) 15 + b + (-15)
	a b
4 / 37 a 20
2 / 41 (SBT) Giải
a) (-3) + 1 -2 đúng
b) 7 - (-15) < 20 Sai
c) (-4 ).5 - 18 đúng
d) đúng 
8 / 42 (SBT) Giải
a) Từ m > n, cộng số -n vào hai vế của bất đẳng thức m > n ta có m + (-n) > n + (-n) hay m - n > 0
b) Công n vào hai vế của bất đẳng thức m - n > 0 ta có m - n + n > 0 + n hay m > n
9 / 40 Giải 
a) Sai b) Đúng
c) Đúng d) Sai
10 / 40 SGK Giải
a) So sánh (-2).3 và -4,5 Ta có (-2).3 < -4,5
b) Lấy kết quả câu a nhân cả hai vế cho 10 ta được:
 (-2).3.10 < -4,5.10 (-2).30 < -45
Lấy kết quả câu a cộng cả hai vế với 4,5 ta được:
(-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 (-2).3 + 4,5 < 0
11 / 40 Cho a < b chứng minh :
a) 3a + 1 -2b - 5
 Giải
a) Nhân hai vế của bất đẳng thức a < b với 3 
Ta được: 3a < 3b
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức 3a < 3b
với 1 ta được 3a + 1 < 3b + 1 (đpcm)
b) Nhân hai vế của bất đẳng thức a < b với (-2) 
Ta được: -2a > -2b
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức -2a > -2b
với (-5) ta được: -2a - 5 > -2b - 5 (đpcm)
12 / 40 Chứng minh 
4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 
b) (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
 Giải 
a) Ta có (-2) < (-1) 
Ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức (-2) < (-1) với 4 Ta được : 4.(-2) < 4.(-1)
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức
4.(-2) < 4.(-1) với 14 ta được 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) Ta có 2 > (-5)
Ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức 2 > (-5) với (-3)
Ta được (-3).2 < (-3).(-5)
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức 
(-3).2 < (-3).(-5) với 5
Ta được (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 (đpcm)
13 / 40 So sánh a và b nếu :
a) a + 5 -3b
c) 5a - 6 5b - 6 d) -2a + 3 -2b + 3
 Giải 
a) Từ a + 5 < b + 5 cộng cả hai vế với -5 ta có:
 a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) suy ra a < b (đpcm)
b) Từ -3a > -3b ta nhân cả hai vế với ta được:
-3a.() < -3b.() suy ra a < b (đpcm)
c) Từ 5a - 6 5b - 6 Ta cộng cả hai vế với 6 ta có:
5a - 6 + 6 5b - 6 + 6 5a 5b 
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 5a 5b với 
Ta được 5a. 5b. suy ra a b
d) Từ -2a + 3 -2b + 3 cộng cả hai vế với -3 ta có :
-2a -2b Nhân cả hai vế với ta được a b 
Tuần : 28	bất phương trình một ẩn	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 59	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không ?
Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a, x a, 
 x a
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ?
 HS : Ôn tập các kiến thức về phương trình 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?1
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
So sánh hai số a và b biết
-5a < -5b
2a 2b
Hoạt động 2 : 
Mở đầu về bất phương trình một ẩn 
Một em đọc bài toán mở đầu ?
Theo em thì Nam có thề mua được bao nhiêu quyển vở ?
Trong bài toán trên nếu kí hiệu số quyển vở bạn Nam có thể mua là x, thì x phải thoả mãn hệ thức 
2200x + 4000 25000
 Khi đó người ta nói hệ thức 2200x + 4000 25000 là một bất phương trình với ẩn là x
Các em thực hiện 
a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x2 6x - 5 ?
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đề là nghiệm, còn 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu 
?4
?4
?3
?3
?2
?2
Hoạt động 3 : 
Tập hợp ngiệm của bất phương trình 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. 
 Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Các em thực hiện 
Các em thực hiện 
Các em thực hiện 
Nhắc lại định nghĩa hai phương trình tương đương ?
Định nghĩa hai bất phương trình tương đương cũng tương tự 
Vậy em hãy định nghĩa hai bất phương trình tương đương ?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các khái niệm 
Bài tập về nhà : 15 đến 18 trang 43 SGK
HS Phát biểu tính chất 
So sánh hai số a và b biết
-5a b
2a 2b a b
Số vở bạn Nam có thể mua được là 9 quyển vở ( hoặc 8 quyển vở, 7 quyển vở . . .)
 Giải 
a) Vế trái của bất phương trình là 
x2 ; vế phải của bất phương trình là 6x - 5
b) Khi thay giá trị x = 3 vào bất phương trình x2 6x - 5
ta được 32 6.3 - 5 hay 9 13 là khẳng định đúng. Vậy 3 là nghiệm của bất phương trình x2 6x - 5
Tương tự 4 và 5 cũng là nghiệm
 Khi thay giá trị x = 6 vào bất phương trình x2 6x - 5
ta được 62 6.6 - 5 hay 36 31 là khẳng định sai . Vậy 6 không phải là nghiệm của bất phương trình x2 6x - 5
Bất phương trình x > 3 
Có vế trái là x và vế phải là 3
Có tập hợp nghiệm là
Bất phương trình 3 < x
Có vế trái là 3 và vế phải là x
Có tập hợp nghiệm là
Phương trình x = 3
Có vế trái là x và vế phải là 3
Có tập hợp nghiệm là
Tập hợp nghiệm của bất phương trình x -2 là 
Biểu diễn trên trục số :
 / / / / / / / / / /[
 -2 0
Tập hợp nghiệm của bất phương trình x < 4 là 
Biểu diễn trên trục số :
 )/ / / / / / / / / / 
 0 4
1) Mở đầu :
Hệ thức 2200x + 4000 25000
Là một bất phương trình với ẩn là x
 Trong bất phương trình này, ta 
gọi 2200x + 4000 là vế trái và 25000 là vế phải 
Số 9 (hay giá trị x = 9) là một nghiệm của bất phương trình 
Số 10 không phải là nghiệm của bất phương trình 
2) Tập hợp ngiệm của bất phương trình 
 Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. 
 Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ 1. 
Tập nghiệm của bất phương trình
 x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là tập hợp 
Để dễ hình dung, ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như nhình vẽ sau.
 / / / / / / / / / / / / / / / /(
3
Ví dụ 2:
Bất phương trình x 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp 
 ] / / / / / /
 0 7
3)Bất phương trình tương đương 	
 Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng kí hiệu “”
để chỉ sự tương đương đó
Ví dụ 3: 
3 3
Tuần : 29	bất phương trình bậc nhất một ẩn 	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 60	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình 
Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi dề các ?
 HS : Ôn tập định nghĩa phương trình bật nhất một ẩn , Các quy tắc biến đổi phương trình 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?1
Hoạt động 1 : 
Kiểm tra bài cũ 
Nêu khái niệm bất phương trình một ẩn ? cho ví dụ ? 
Vế trái là gì ? vế phải là gí ?
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?
Bất phương trình bậc nhất một ẩn cũng có định nghĩa tưng tự, vậy em nào có thể nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
Các em thực hiện 
?3
?3
?2
?2
Các em thực hiện 
Các em thực hiện 
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa và hai quy tắc biến đổi tương đương 
Bài tập về nhà : 19, 20, 21, 22, 23 trang 47 SGK
Các bất phương trình :
2x -3 < 0 và
5x - 15 0
là những bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
Còn các bất phương trình:
0x + 5 > 0 
x2 > 0
Không phải là bất phương trình một ẩn
Giải các bất phương trình sau : a) x + 12 > 21
b) -2x > -3x - 15
 Giải 
a) x + 12 > 21
x > 21 - 12 (chuyển vế đ d)
x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
b) -2x > -3x - 15
3x - 2x > - 15
x > -15
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Giải các bất phương trình sau :
2x < 24
-3x < 27
 Giải 
a) 2x < 24
2x. < 24.
x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
b) -3x < 27
 -3x. > 27.
x > - 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
1) Định nghĩa:
Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
Ví dụ 1:
Giải bất phương trình x - 5 < 18.
	x < 18 + 15(Chuyển vế –5và đổi dấu thành 5)
	x < 23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Ví dụ 2: 
Giải bất phương trình 3x > 2x + 5
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 Giải 
 Ta có 3x > 2x + 5
	3x - 2x > 5
	x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau :
 / / / / / / / / / / / / / //(
 0 5
b) Quy tắc nhân với một số 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
– Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
– Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Ví dụ 3: 
Giải bất phương trình 0,5x < 3
 Giải 
Ta có 0,5x < 3
	0,5x.2 < 3.2
	x < 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Ví dụ 4: 
Giải bất phương trình 
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 Giải 
Ta có 
	x > -12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
 / / / / / / / / (
 -12 0
Tuần : 29	bất phương trình bậc nhất một ẩn 	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 61	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ?
 HS : Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương các bất phương trình 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?5
?5
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
Phát biểu quy tắc biến đổi tương đương các phương trình ?
Làm bài tập 19a,b trang 47
Hoạt động 2 : 
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Các em thực hiện 
Giải bất phương trình -4x - 8 < 0
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
?6
?6
Các em thực hiện 
Giải bất phương trình 
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Các em làm bài tập 22/ 47
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
1,2x < -6
3x + 4 > 2x + 3 
Các em làm bài tập 23/ 47
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2x - 3 > 0
3x + 4 < 0
4 - 3x 0
5 - 2x 0
Bài tập về nhà : 
28, 29, 30, 31, 32 trang 48 SGK
19 / 47
a) x - 5 > 3
	x > 3 + 5 
	x > 8
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
b) x - 2x < -2x + 4 
x - 2x + 2x < 4
x < 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
 Giải 
Ta có -4x - 8 < 0
-4x < 8
x > -2
 / / / / / / / /(
 -2 0 
 Giải 
Ta có -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 
2 - 0,2 > 0,4x + 0,2x
1,8 > 0,6x
1,8 : 0,6 > 0,6x : 0,6
3 > x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
22 / 47 Giải
a) 1,2x < -6
	1,2x : 1,2 < -6 : 1,2
	x < -5
 ) / / / / / / / / / / / 
 -5 0
b) 3x + 4 > 2x + 3
3x - 2x > 3 - 4 
x > -1
 / / / / / / / / / //( 	
 -1 0
23 / 47 Giải 
a) 2x - 3 > 0
	2x > 3 
	x > 1,5
 / / / / / / / / / / / / /(
1,5
b) 3x + 4 < 0
3x < -4
x < 
 )/ / / / / / / / / / / / / / 
 0
c) 4 - 3x 0
4 3x
 x 
 / / / / / / / / / / / / / /[ 
 0 
d) 5 - 2x 0
5 2x
 x
 ] / / / / / / / / / / / 
 0 
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 5:
 Giải bất phương trình 2x- 3 < 0
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 Giải 
Ta có 2x - 3 < 0
2x < 3 (Chuyển -3 sang vế phải)
2x : 2 < 3 : 2 (chia hai vế cho 2)
x < 1,5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Và được biểu diễn trên trục số như sau :
 )/ / / / / / / / / / / 
 0 1,5 
Chú ý: SGK
Ví dụ 6: 
Giải bất phương trình -4x+12 < 0
 Giải 
Ta có -4x + 12 < 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x: 4
3 < x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
4) Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; 
ax + b > 0; ax + b 0 ; ax + b 0
Ví dụ 7 : 
Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x -7
 Giải 
Ta có 3x + 5 < 5x - 7
3x - 5x < -7 - 5
-2x < -12
-2x : (-2) > -12 : (-2) 
x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
Tuần : 30 	Luyện tập 	Ngày soạn . . . . . . . . 	
Tiết : 62	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Củng cố kiến thức lí thuyết về bất phương trình bật nhất một ẩn , quy tắc biến đổi tương đương các bất phương trình , quy tắc nhân với một số 
Rèn luyện cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nắm vững cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập 
 HS : Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu quy tắc biến đổi tương đương các phương trình ?
Làm bài tập 28 trang 48
Cho bất phương trình x2 > 0 
a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không ?
Làm bài tập 29 trang 48
Tìm x sao cho 
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm ;
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5
Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm, có nghĩa là gì ? 
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 có nghĩa là gì ?
Làm bài tập 30 trang 48
( GV đưa đề lên màn hình )
Làm bài tập 31 trang 48
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) b) 
c) d) 
Làm bài tập 32 trang 48
Giải các bất phương trình
8x +3(x + 1) > 5x - (2x - 6) 
2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
Bài tập về nhà : 33, 34 / 48, 49 SGK
HS Phát biểu hai quy tắc như SGK
28 / 48 Giải 
Thay x = 2 vào bất phương trình x2 > 0 ta được :
22 > 0 hay 4 > 0 khẳng định này là đúng
Vậy x = 2 là nghiện của bất phương trình x2 > 0
Thay x = -3 vào bất phương trình x2 > 0 ta được :
(-3)2 > 0 hay 9 > 0 khẳng định này là đúng
Vậy x = -3 là nghiện của bất phương trình x2 > 0
b) Không phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho, vì khi x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho
Tập hợp nghiệm của bất phương trình x2 > 0 là 
29 / 48 Giải 
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm tức là :
 2x - 5 0 2x 5 x 5 : 2 = 2,5
Vậy khi x 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 tức là :
-3x -7x + 5 7x - 3x 5 
 4x 5 x 5: 4 = 1,2
Vậy khi x 1,2 thì giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5
30 / 48 Giải 
Gọi số tờ giấy bác loại 5000đ là x (x nguyên dương) 
Vậy số tờ giấy bạc 2000đ là 15 - x
Theo đề ta có bất phương trình :
5000x + ( 15 - x )2000 70000
5x + ( 15 - x )2 70 5x + 30 - 2x 70
5x - 2x 70 - 30 3x 40 x 
Do x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 
Vậy số tờ giấy bạc 5000đ có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13 
Và số tiền nhiều nhất là 69000
31 / 48 Giải 
a) 15 - 6x > 5. 3 
15 - 6x > 15 -6x > 15 - 15 -6x > 0
x < 0 
 )/ / / / / / / / / / / / / / 
 0
b) 8 - 11x < 13. 4 8 - 11x < 52
-11x -4
 / / / / / / / / / / /(
 -4 0
c) 
	3(x - 1) < 2(x - 4) 3x - 3 < 2x -8
	3x - 2x < -8 + 3 x < -5 
 )/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / 
 -5 0
d) 
	5(2 - x) < 3(3 - 2x) 10 - 5x < 9 - 6x
	6x - 5x < 9 - 10 x < -1
 )/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
 -1 0
32 / 48 Giải
8x +3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
	8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6
	11x + 3 > 3x + 6
11x - 3x > 6 - 3 
8x > 3
x > 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 
2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
	12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6
	-2x > x - 6
6 > 2x + x
6 > 3x
2 > x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2
Tuần : 30	 phương trình chứa dấu Ngày soạn . . . . . . . . 
 Tiết : 63 giá trị tuyệt đối 	 Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
Biết giải một số phương trình dạng = cx + d và dạng = cx + d
II) Chuẩn bị của 

File đính kèm:

  • docGiao an toan lop 8.doc