Giáo án Hình học khối 11 - Bài 3: Một số phương trình lựơng giác thường gặp

1. Giáo viên:

- SGK, giáo án, các bài tập trong SGK

2. Học sinh:

- Chuẩn bị các kiến thức về phương trình bậc nhất

- Kiến thức về các phương trình lượng giác cơ bản

- Các công thức cơ bản của LG lớp 10 và phương trình tích.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Bài 3: Một số phương trình lựơng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:............
Tiết theo PPCT :10
Ngày dạy: Lớp 11A2:................
 Lớp 11A11:..............
Bài 3: Một số phương trình lựơng giác thường gặp
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
Học sinh nắm được dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hiểu được cách giải phương trình LG bậc nhất thực ra là cách giải phương trình bậc nhất thông thường có thêm KL nghiệm
Kỹ năng:
Học sinh biết cách giải phương trình LG bậc nhất.
Biết cách kết luận ngiệm của phương trình
Thái độ:
Rèn luyện tác phong cẩn thận 
So sánh nhận biết các phương trình để biến đổi về dạng quen thuộc
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
SGK, giáo án, các bài tập trong SGK
Học sinh:
Chuẩn bị các kiến thức về phương trình bậc nhất
Kiến thức về các phương trình lượng giác cơ bản
Các công thức cơ bản của LG lớp 10 và phương trình tích.
Phương pháp:
Phương pháp gợi mở nêu vấn đề
Học sinh chủ động phát hiện kiến thức và tổng hợp phương pháp giải.
Bố cục bài giảng:
* Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:
1) x+1 = 0
2) 2x = 6 
3) 5x + 7 = 13
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi đề bài lên bảng và cho học sinh chia nhóm tự giải quyết
Hoạt động theo nhóm và tính toán ghi đáp số ra giấy
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 
Định nghĩa: (SGK)
* VD: 
2sinx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất với sin x
tan x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất đối với tan x.
Hoạt động 2: Học sinh tổng hợp cách giải
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Học sinh nào có thể tổng hợp lại cáhc giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số LG?
Từ phương trình bậc nhất trong đại số phát triển cách giải cho pt LG bậc nhất.
Cách giải:
Chuyển vế ( có đổi dấu)
Chia 2 vế cho a.
Hoạt động 3: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi nội dung hoạt động lên bảng
Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nóm giải câu a), 2 nhóm giải câu b)
Theo sự phân công của giáo viên để giải các pt LG bậc nhất
Ghi kết quả ra giấy và báo cáo với giáo viên
Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
Giải:
SGK
SGK
HD: Sử dụng CT: 
Phương trình đưa về pt bậc nhất đối với một HS LG:
VD: Giải các phương trình sau
Giải: SGK
Củng cố dặn dò
Củng cố: 
Cách giải phương trình LG bậc nhất
Chú ý điều kiện của các phương trình có chứa hàm LG tan và cot.
Dặn dò:
Làm BT 1, 2b (SKG 36)
Tiết sau học tiếp phần II.
*********************************************************************
Ngày soạn:............
Tiết theo PPCT :11
Ngày dạy: Lớp 11A2:................
 Lớp 11A11:..............
Bài 3: Một số phương trình lựơng giác thờng gặp(tiết2)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
Học sinh nắm được dạng phương trình bậc 2đối với một hàm số lượng giác
Hiểu đợc cách giải phương trình LG bậc 2 thực ra là cách giải phương trình bậc 2 đại thông thường có thêm điều kiện của HS LG
Kỹ năng:
Học sinh biết cách giải phương trình LG bậc 2 bằng pp đặt ẩn phụ.
Biết cách kết luận ngiệm của pt bậc 2 dựa vào điều kiện của pt LG
Thái độ:
Rèn luyện tác phong cẩn thận 
So sánh nhận biết các phương trình để biến đổi về dạng quen thuộc
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
SGK, giáo án, các bài tập trong SGK
Học sinh:
Chuẩn bị các kiến thức về phương trình bậc 2
Kiến thức về các phơng trình lượng giác cơ bản
Các công thức cơ bản của LG lớp 10 
Phơng pháp:
Phơng pháp gợi mở nêu vấn đề
Học sinh chủ động phát hiện kiến thức và tổng hợp phương pháp giải.
Bố cục bài giảng:
* Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi đề bài lên bảng và cho học sinh chia nhóm tự giải quyết
Hoạt động theo nhóm và tính toán ghi đáp số ra giấy
Phương trình bậc hai đối với một hàm số LG:
Định nghĩa: SGK
Ví dụ1: Giải pt: 
Giải:
Đặt sinx = t ; đk 
Ta có 
sinx = 1 
Hoạt động 2: Học sinh tổng hợp cách giải
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Học sinh nào có thể tổng hợp lại cáhc giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số LG?
Từ phương trình bậc 2 trong đại số phát triển cách giải cho pt LG bậc nhất.
Cách giải:
Đặt biểu thức LG làm ẩn phụ (đặt điều kiện cho ẩn nếu có)
Giải pt theo ẩn phụ này
Đưa về giải pt LG cơ bản
Hoạt động 3: Giải phơng trình sau:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi nội dung hoạt động lên bảng
Chia lớp thành 4 nhóm tự giải theo các bước giải đã nêu
Theo sự phân công của giáo viên để giải các pt LG bậc 2
Ghi kết quả ra giấy và báo cáo với giáo viên
VD 2 : Giải pt sau:
Giải;
Bước 1; Đặt = t ; đk 
Bước 2:
Bước 3: SGK
Hoạt động 4: Hãy nhắc lại 
Các hằng đẳng thức LG cơ bản
Công thức cộng
Công thức nhân đôi
Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi nội dung hoạt động lên bảng
Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm trả lời một câu hỏi
Theo sự phân công của giáo viên để tự ôn tập lại các công thức và ghi lại
Ghi kết quả ra giấy và báo cáo với giáo viên
Phơng trình đưa về pt bậc hai đối với một HS LG:
VD 3: Giải phương trình sau:
Giải: SGK
Nhắc lại CT 
1 + tan2 x =?
VD 4: Giải pt;
Giải: SGK
Củng cố dặn dò
Củng cố: 
Cách giải phương trình LG bậc hai 
Chú ý điều kiện của các phương trình LG.
Dặn dò:
a) Làm BT 2a, 3, 4 (SKG 36-37)
b) Tiết sau học tiếp phần III.
*********************************************************************
Ngày soạn:............
Tiết theo PPCT :12
Ngày dạy: Lớp 11A2:................
 Lớp 11A11:..............
Bài 3: Một số phương trình lựơng giác thường gặp(tiết3)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
Học sinh nắm được dạng phương trình bậc nhất đôí với sinx và cosx 
Hiểu được cách giải phương trình LG bậc nhất đối với sinx và cosx thực ra là đưa về phương trình LG bậc nhất đối với 1 HSLG bằng cách biến đổi LG
Kỹ năng:
Học sinh biết cách giải phương trình bậc nhất đôí với sinx và cos x.
Thái độ:
Rèn luyện tác phong cẩn thận 
So sánh nhận biết các phương trình để biến đổi về dạng quen thuộc
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
SGK, giáo án, các bài tập trong SGK
Học sinh:
Kiến thức về các phơng trình lượng giác cơ bản
Các công thức cơ bản của LG lớp 10 
Phương pháp:
Phương pháp thuyết trình
Học sinh chủ động phát hiện kiến thức và tự rèn luyện phương pháp giải qua các VD.
Bố cục bài giảng:
Hoạt động 1: CM công thức sau
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi đề bài lên bảng 
HD học sinh sử dụng công thức cộng:
Hoạt động theo nhóm và tính toán ghi đáp số ra giấy
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx
....................................................................................................................(SGK).............................................................
Hoạt động2: Giải phương trình: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi nội dung hoạt động lên bảng
Chia lớp thành 4 nhóm tự giải theo các bước giải đã nêu
Theo sự phân công của giáo viên để giải các pt LG bậc 2
Ghi kết quả ra giấy và báo cáo với giáo viên
Phương trình dạng asin x + bcos x = c.
Đưa về pt LG cơ bản theo biến đổi LG ở trên.
VD: Gpt: 
Giải: SGK
Hoạt động 3: Giải phương trình: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ghi nội dung hoạt động lên bảng
- Yêu cầu học sinh làm ra giấy nháp , có thể chấm ngay để lấy điểm miệng
Tự giải bài tập GV cho
Ghi kết quả ra giấy và báo cáo với giáo viên
Củng cố dặn dò
Củng cố: 
Cách giải phương trình LG bậc bậc nhất đối với sinx và cosx
 Chú ý điều kiện của các phương trình LG.
Dặn dò:
a) Làm BT 5, 6 (SKG 37)
b) Tiết sau chữa bài tập

File đính kèm:

  • docGAT11DSCBI10.doc