Giáo án Hình học (cơ bản) khối 11 - Tiết 45: Ôn tập chương III
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của cấp số cộng, cấp số nhân?
GV: Ghi bảng.
GV: Dãy số như thế nào đựơc gọi là dãy số tăng, dãy số như thế nào được gọi là dãy số giảm?
HS: Nêu định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm.
GV: thế nào là dãy số bị chặn?
HS: nhắc lại định nghĩa dãy số bị chặn trên, dãy số bị chặn dưới, dãy số bị chặn.
GV: tóm tắt trên bảng.
GV: Hãy nêu định nghĩa cấp số cộng?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Hãy nêu các tính chất của cấp số cộng?
TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA Ngày 25/12/2007. Tiết PPCT: 45. § ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức trong chương III – Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất , định lí có trong chương. 2. Kĩ năng: Biết cách chứng minh mọt mệnh đề bằng phương pháp qui nạp. Biết cách cho dãy số. Biết cách xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy sô. Biết cách tìm các yếu tố còn lại của cáp số cộng (hoặc cấp số nhân) khi cho trước một số yếu tố xác định chúng như u1, d (q), un, n, Sn. 3. Tư duy thái độ: Biết khái quát hóa, dặc biệt hóa, tương tự. Biết quy lạ về quen. Tích cực hoạt đọng, trả lời câu hỏi. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổ chức đan xen hoạt động học tập của cá nhân hoặc nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ và các phiếu học tập Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước kẻ. Compa, máy tính cầm tay. 2. Chuẩn bị của trò: Đồ dùng học tập:Thước kẻ. Compa, máy tính cầm tay. Kiến thức đã học về hàm só với đối số tự nhiên. Bảng trong và bút dạ (dùng cho hoặt động của cá nhân và nhóm trong tiết học). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định tổ chức bài mới A. LÍ THUYẾT.(15 phút). HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Hãy nhắc lại phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học? HS: Nhắc lại phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học. GV: ghi bảng tóm tắt. GV: Hãy nhắc lại cho thầy định nghĩa dãy số là gì, dãy số hữu hạn là gì? HS: Nhắc lại định nghĩa dãy số, dãy số hữu hạn. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của cấp số cộng, cấp số nhân? GV: Ghi bảng. GV: Dãy số như thế nào đựơc gọi là dãy số tăng, dãy số như thế nào được gọi là dãy số giảm? HS: Nêu định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm. GV: thế nào là dãy số bị chặn? HS: nhắc lại định nghĩa dãy số bị chặn trên, dãy số bị chặn dưới, dãy số bị chặn. GV: tóm tắt trên bảng. GV: Hãy nêu định nghĩa cấp số cộng? HS: trả lời câu hỏi. GV: Hãy nêu các tính chất của cấp số cộng? HS: nêu công thức tổng quát, tính chát các số hạng của cấp số cộng, công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. GV: ghi tóm tắt trên bảng. GV: Hãy nêu định nghĩa cấp số nhân? HS: trả lời câu hỏi. GV: Hãy nêu các tính chất của cấp số nhân? HS: nêu công thức tổng quát, tính châùt các số hạng của cấp số nhân, công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. GV: ghi tóm tắt trên bảng. I. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. Chứng minh các mệnh đề liên quan đến số tự nhiên. B1: kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1. B2: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, CMR nó cũng đúng với n = k + 1. II. DÃY SỐ 1. Định nghĩa dãy số. Mỗõi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương N* được gọi là một dãy số vô hạn(gọi tắt là dãy số). 2. Định nghĩa dãy số hữu hạn. Hàm số u xác định trên tập M={1,2,3,.,m}với được gọi là dãy số hữu hạn. 3. (un) tăng un+1> un, 4. (un) giảm un+1< un, 5. (un) bị chăn trên 6.(un) bị chăn dưới 5. (un) bị chăn III. CẤP SỐ CỘNG 1. Định nghĩa. un + 1 = un + d , với n. Công thức tính số hạng tổng quát. un = u1 + (n + 1)d với n2 (2) Tính chất các số hạng của cấp số cộng. Công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. IV. CẤP SỐ NHÂN. 1. Định nghĩa. un + 1 = un.q , với n. Công thức tính số hạng tổng quát. un = u1.qn – 1 với n(2) Tính chất các số hạng của cấp số nhân. Hay Công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Hoạt động 2: luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 6, 7. HS: lên bảng trình bày bài giải của mình. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài của bạn trên bảng. GV: Nhận xét cho điểm những bài đạt chất lượng. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là một hàm số tăng, thế nào là một hàm số giảm. HS: trả lời. GV: Để chứng minh một hàm số là tăng hay giảm ta làm thế nào? HS: trả lời câu hỏi. GV: Mời học sinh lên bảng giảicâu 7. a và b. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét babì làm của bạn trên bảng. GV: Nhận xét cho điểm nếu đạt yêu cầu. GV: Để gải bài tập 8, ta cần sử dụng công thức tính số hạng tổng quát của cấp số cộng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. HS: Lên bảng trình bày bài giải. Các học sinh khác theo dõi, nhận xét. GV: Nhận xét và cho điiểm . GV: Bài tập 9 ta sử dụng công thức tính số hạng tổng quát của cấp số nhân. HS: Lên bảng làm bài. BT 6. sgk a) 2, 3, 5, 9, 17. b) chứng minh bằng quy nạp + với n = 1 thì u1 = 21 – 1+ 1 = 2. Vậy công thức đúng. + giử sử đã có uk = 2k – 1 + 1 với k . Ta phải chứng minh uk + 1 = 2k + 1. Thật vậy, ta có: uk + 1 = 2uk – 1 = 2(2k – 1 + 1) – 1 = 2k + 2 – 1 = 2k + 1. Vậy công thức đã được chứng minh. BT7.a sgk a) xét hiệu vì Dãy số (un) tăng. Dễ thấy nên dãy số (un) bị chặn dưới. b) Dãy số (un) đan dấu vì có nhân tử (-1)n – 1 nên không tăng và cũng không giảm. Ta có: Hay BT 8 sgk a) đáp số : u1 = 8, d = -3. b) làm tương tự. BT 9 sgk đưa về hệ: chia hai phương trình vế theo vế ta dễ dàng tìm được u1 = 6 và d = 2. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Làm các bài tập trắc nghiệm do GV chuẩn bị sẵn (có tài liệu kèm theo). Nhắc lại một số kiến thức cần nhớ. Dặn dò HS về nhà xem lại bài và làm các bài tập còn lại. Ðáp án bài trắc nghiệm: 01. - - - ~ 02. - / - - 03. ; - - - 04. - - = - 05. ; - - - 06. - - = - 07. ; - - - 08. - - = - 09. - - - ~ 10. - - - ~ 11. - - = -
File đính kèm:
- c3 b4 tiet 45.doc