Giáo án Hình học 9 - Tuần 8, 9
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức:
- Nhận biết :Biết được điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB =AB.
-Thơng hiểu :Hiểu tính chất “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm Avà B thì AM+ MB=AB v ngược lại hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
- Vận dụng : Vận dụng hệ thức AM+ MB=AB để tính độ dài của một đoạn thẳng
2/ Kĩ năng :Bước đầu tập suy luận .Vận dụng hệ thức AM+ MB=AB khi M nằm giữa A,B để giải các bài toán đơn giản .
3/ Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
II. Chuẩn bị :
1/ GV: Thước thẳng , thước cuộn , thước gấp , thước chữ A .
2/ HS: Thước thẳng .
3/ Phương pháp :Nêu và giải quyết vấn đề , hợp tác nhóm nhỏ
III:Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1:-Cho đoạn thẳng AB,lấy một điểm M thuộc đoạn thẳng AB , M không trùng vớiA, B.
Đo độ dài AM, BM, AB?
- Rút ra n.xét gì về tổng độ dài AM+MB và AB?
3/Bi mới :Ta thấy AM+MB= AB .Khi nào ta có tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng
Ngày soạn : 6/10/2012 Ngày dạy : 10/10/2012 Tiết 8 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I . Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Nhận biết : Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng , cách so sánh đoạn thẳng - Thơng hiểu: Mỗi đoạn thẳng cĩ một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương - Vận dụng : Vận dụng giải các bài tập . 2/ Kĩ năng :HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . Biết so sánh hai đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước . 3/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác . II. Chuẩn bị : 1/ GV: Thước thẳng có chia khoảng , thước dây 2/ Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng , 1 số thước đo độ dài mà em có . 3/ Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề , hợp tác nhĩm nhỏ . III. Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: -Đoạn thẳng AB là gì ? Giải bài tập 37/116.sgk. 3/ Bài mới :Để đo được đoạn thẳng ta dùng thước thẳng có chia khoảng,cách xác định ntn?Tiết học này cơ và các em cùng tìm hiểu. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV ?Đoạn thẳng AB là gì ? Hss: Trả lời GV:Yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng có đặt tên .Đo đoạn thẳng đó. Viết kết quả đo và kí hiệu HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS nêu cách đo HS :Nêu cách đo . GV? Để do đoạn thẳng thường dùng dụng cụ gì để đo ? HS: - Dụng cụ đo đoạn thẳngï thường là thước thẳng có chia khoảng . GV giới thiệu Ngồi ra cịn cĩ các loại thước: Thước cuộn , thước gấp , thước xích . GV: Trình bày cách đo đoạn thẳng HS: Theo dõi thực hiện GV? Cho đoạn thẳng AB , đo độ dài của nó ? Nêu rõ cách đo ? HS: Thực hiện GV:Cho 2 điểm A,B ta cóthể xác định ngay khoảng cách AB Nếu A B ta nói khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng 0 GV?Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? Độ dài đó là số dương hay âm ? HS: Suy nghĩ trả lời . GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét . GV: Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng. GV?Quan sát hình vẽ cho biết thế nào là 2 đ.thẳng bằng nhau HS: Trả lời HS :Lên bảng viết kí hiệu AB = CD ; EG > CD hay AB < EG GV: Cho HS làm ?1 ; ?2 ; ?3 HS :Thực hiện GV: Lưu ý HS: -Đoạn thẳng là một hình ,độ dài đoạn thẳng là một số. -Đoạn thẳng là một hình ,độ dài đoạn thẳng là một số. 1.Đo đoạn thẳng : AB=2,5cm hoặc BA=2,5cm. *Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. 2.So sánh hai đoạn thẳng : AB = CD ; EG > CD hay AB < EG Aáp dụng 2/ Cho các đoạn thẳng sau: a) Hãy xác định độ dài của các đoạn thẳng b) Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần . 1/ Đường từ nhà em đến trường là 800m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800 m “ Câu nói này là đúng hay sai ? 4/ Củng cố : Từng phần ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ĐO ĐOẠN THẲNG SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG Bản đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà: . *Bài vừa học - Ơn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học : nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng , cách đo đoạn thẳng , cách so sánh hai đoạn thẳng -Về nhà làm bài tập 40; 44;45/SGK *Bài sắp học Đọc trước bài “KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?” IV/ Kiểm tra : Ngày soạn : 13/10/2012 Ngày dạy : 17 /10/2012 Tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Nhận biết :Biết được điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB =AB. -Thơng hiểu :Hiểu tính chất “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm Avà B thì AM+ MB=AB và ngược lại hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. - Vận dụng : Vận dụng hệ thức AM+ MB=AB để tính độ dài của một đoạn thẳng 2/ Kĩ năng :Bước đầu tập suy luận .Vận dụng hệ thức AM+ MB=AB khi M nằm giữa A,B để giải các bài tốn đơn giản . 3/ Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . II. Chuẩn bị : 1/ GV: Thước thẳng , thước cuộn , thước gấp , thước chữ A . 2/ HS: Thước thẳng . 3/ Phương pháp :Nêu và giải quyết vấn đề , hợp tác nhĩm nhỏ III:Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1:-Cho đoạn thẳng AB,lấy một điểm M thuộc đoạn thẳng AB , M không trùng vớiA, B. Đo độ dài AM, BM, AB? - Rút ra n.xét gì về tổng độ dài AM+MB và AB? 3/Bài mới :Ta thấy AM+MB= AB .Khi nào ta có tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng AB?Tiết học này cơ cùng các em tìm hiểu PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV:Đặt vấn đề Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB . Gv: Cho HS làm ?1 HS: Thực hiện GV? Từ kết quả trên cĩ nhận xét gì ? HS: Nêu nhận xét . GV: Yêu cầu HS đọc lại nhận xét . HS: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB GV:Lưu ý :*Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB . * Vẽ 3 điểm thẳng hàng A ; M ; B biết M không nằm giữa A và B . Đo AM ; MB ; AB . So sánh AM + MB với AB Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB GV: Giới thiệu một vài dụng cụ đo GV? Để đo độ dài đoạn thẳng, khoảng cách 2 đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì? Hs: trả lời GV: Cho hs đọc sgk/120,121 dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm. HS: Đọc Gv: Cho HS Luyện tập Bài tập1: Cho hình vẽ . Hãy giải thích vì sao AM + MN + NP + PB = AB BT2: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: a/AB=4(cm) , AC=5cm, BC=1cm b/AB=1,8cm, AC=5,2cm, BC=4cm HS: Thực hiện . GV?Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB . Hs: TrẢ lời GV: Chốt lại vấn đề . 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB : AM + MB = AB Nhận xét : -Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB Ví dụ1: (SGK) Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB= AB 3+ MB = 8 MB= 8-3 Vậy MB = 5(cm) 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (SGK) (SGK/120,121) 3/ Áp dụng Bài 1: Giải : Theo hình vẽ ta có: -N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B : AN + NB = AB -M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN -P nằm giữa N và B nên : NP + PB = NB Suy ra:AM + MN + NP + PB = AB Bài 2: a/Có AB+BC=AC (4+1=5) B nằm giữa 2 điểm A và B b/ Có AB+ACBC AB+BCAC ACBCAB Vậy không có điểm nào trong 3 điểm A,B,C nằm giữa 2 điểm còn lại. 4/ Củng cố : KHI NÀO THÌ AM + MB= AB ? NHẬN XÉT DỤNG CỤ ĐO K/C GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT Bản đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà : *Bài vừa học -Về nhà làm bài tập 46 , 49 SGK + 44-47 SBT . - Học thuộc tính chất “Khi nào AM + MB = AB và ngược lại”? *Bài sắp học : “ øLuyện tập” . - Chuẩn bị các bài tập phần Luyện tập. IV.Kiểm tra
File đính kèm:
- hinh 6 tuan 8 , 9.doc