Giáo án Hình học 9 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016

Tuần 35 Ngày soạn: 19/04/2016

Ngày dạy: /04/2016

TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố các kiến thức , các công thức tính diện tích của hình trụ, hình nón, hình cầu . Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

- Rèn luyên kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình học phẳng và hình học không gian.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào giải toán.

3. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực tính toán;

 - Năng lực phân tích tổng hợp.

II. Chuẩn bị :

- Thước thẳng, com pa, MTBT.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới (40’):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết

GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .

Và yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hai hình đó .

GV : Tiếp tục đưa hình chóp và hình nón lên bảng phụ.

HS : Lên bảng trả lời câu hỏi .

Hình lăng trụ đứng :

Sxq = 2ph ; V = Sh

Với p : nửa chu vi đáy .

h: chiều cao , S là diện tích đáy .

Hình trụ :

Sxq = 2rh ; V = r2h

Với r là bán kính đáy

H là chiều cao .

Hình chóp đều

Sxq=p.d ; V =

Với :

p : là nửa chu vi đáy

d: trung đoạn

h : chiều cao

S : diện tích đáy

Hình nón : Sxq = rl ;V =

Với r : bán kính đáy

l : đường sinh

h : chiều cao .

 r

 h

HS : NX - Sxq của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao .

 l

 h

r

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 35
Ngày soạn: 19/04/2016
Ngày dạy: /04/2016
TIẾT 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hoá các kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh ...).
- Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích  (theo bảng ở trang 128). 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào giải toán.
3. Định hướng phát triển năng lực:
	- Năng lực tính toán;
	- Năng lực phân tích tổng hợp.
II. Chuẩn bị : 	
- Thước thẳng, com pa, MTBT.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (42’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức chương IV (15’)
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài 1. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng 
1. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định .
2. Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định .
3. Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định .
I. Lý thuyết .
HS : Lên bảng trả lời câu hỏi .
1- D
2- C
3- A
A. Ta được một hình cầu .
B. Ta được một hình nón cụt .
C. Ta được một hình nón .
A. Ta được một hình trụ .
GV : Đưa sẵn hình vẽ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128 / SGK lên bảng phụ .
GV : Cho HS lên bảng điền các công thức và chỉ vào hình vẽ để giải thích công thức
HS : Lên bảng điền công thức vào các ô và giải thích công thức .
Hoạt động 2. Luyện tập(27’)
Bài 38/ 129 - SGK . Tính thể tích một chi tiết máy cho trên hình 114 .
GV : Đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ .
GV : Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ . Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó .
II. Luyện tập
1. Chữa bài tập 38/ 129 - SGK .
Hình trụ thứ nhất có :
R1 = 5,5 cm; h1 = 2cm
Hình trụ thứ hai có :
R2 = 5,5 cm; h2 = 2cm
Thể tích của chi tiết máy là : 
V1 + V2 = 60,5p+ 63p=123,5p
GV : cho HS chữa bài 39/ 129 - SGK .
GV : Đưa bài lên màn hình .
GV : Biết diện tích hình chữ nhật là 2a2, chu vi HCN là 6a . Hãy tính độ dài các cạnh của HCN biết AB > AD .
GV : Tính diện tích xung quanh của hình trụ ?
GV : Tính thể tích của hình trụ .
Gọi độ dài cạnh AB là x, nửa chu vi của HCN là 3a .
Độ dài cạnh AD là : ( 3a -x)
Diện tích HCN là : 2a2 vậy ta có phương trình :
 Mà AB > AD nên AB = 2a và AD = a
Diện tích xung quanh của hình trụ là : Sxq = 2= 2p.a.2a=4pa2
Thể tích hình trụ là :
V= pr2.h=pa2.a=2pa3
HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ .
 D A
 a
 2a
4. Củng cố :
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu.
- Hoàn thành các bài tập còn lại của SGK.
- Hoàn thành VBT 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV.
Tuần 35
Ngày soạn: 19/04/2016
Ngày dạy: /04/2016
TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố các kiến thức , các công thức tính diện tích của hình trụ, hình nón, hình cầu . Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Rèn luyên kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình học phẳng và hình học không gian.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào giải toán.
3. Định hướng phát triển năng lực:
	- Năng lực tính toán;
	- Năng lực phân tích tổng hợp.
II. Chuẩn bị : 	
- Thước thẳng, com pa, MTBT.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (40’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
Và yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hai hình đó .
GV : Tiếp tục đưa hình chóp và hình nón lên bảng phụ. 
HS : Lên bảng trả lời câu hỏi .
Hình lăng trụ đứng :
Sxq = 2ph ; V = Sh
Với p : nửa chu vi đáy .
h: chiều cao , S là diện tích đáy .
Hình trụ :
Sxq = 2prh ; V = pr2h
Với r là bán kính đáy
H là chiều cao .	
Hình chóp đều 
Sxq=p.d ; V = 
Với :
p : là nửa chu vi đáy 
d: trung đoạn
h : chiều cao
S : diện tích đáy 
Hình nón : Sxq = prl ;V = 
Với r : bán kính đáy
l : đường sinh
h : chiều cao .
 r
 h
HS : NX - Sxq của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao .
 l
 h
r
Hoạt động 2. Luyện tập (32’)
Dạng bài tập tính toán .
GV : cho HS chữa bài tập 42/ 130 - SGK .
GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính .
 8,2cm
 3,8cm
 8,2cm
 7,6cm
II. Luyện tập
1. Chữa bài tập 42/ 130 - SGK .
a) Thể tích của hình nón là : 
Vnón=
Thể tích của hình trụ là :
Vtrụ
Thể tích của hình là :
Vnón+Vtrụ = 132,3p+284,2p
= 416,5p ( cm3)
b) Thể tích hình nón lớn là : 
V1=
 = 515,75p
Thể tích hình nón nhỏ là : 
V2=
Thể tích của hình là :
315,75p-39,47p=276,28p(cm3)
GV : cho HS chữa bài 43/ 130 - SGK .
GV : Đưa bài lên màn hình.
GV : Yêu cầu HS thức hành theo nhóm.
Dạng bài kết hợp với chứng minh .
GV : Cho HS chữa bài tập 37/129 - SGK.
HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ.
4. Củng cố :
5. Hướng dẫn về nhà (4’):
- Hoàn thành VBT 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV.- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về hệ thức lượng, tỉ số lượng giác và một số công thức lượng giác đã học .
- Hoàn thành các bài tập còn lại của SGK.
- Hoàn thành VBT 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập cuối năm .
Tuần 35
Ngày soạn: 19/04/2016
Ngày dạy: /04/2016
TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào giải toán.
3. Định hướng phát triển năng lực:
	- Năng lực tính toán;
	- Năng lực phân tích tổng hợp.
II. Chuẩn bị : 	
- Thước thẳng, com pa, MTBT.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (42’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài1. Hãy điền vào dấu  để được khẳng định đúng .
	cạnh đối
sina =
 cạnh 
 cạnh 
cosa =
 cạnh 
 cạnh 
tga =
 cạnh 
 cạnh 
cotga =
 cạnh 
sin2a +  = 1
Với a nhọn thì  > 1
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai ? nếu sai hãy sửa lại cho đúng .
1. a2 = b2 + c2 ; 
2. b2 = ab’ ; 
3. c2 = ac’ ; 
4. h2 = b’c’ ; 
5. ah = bc ; 
6. = +
7. b = a cos B ; 
8. c = b tg C .
Hoạt động 2. Luyện tập
Dạng 1. Trắc nghiệm .
GV : Cho HS chữa bài 2/ 134 SGK .
1HS : Lên bảng trả lời câu hỏi bài tập 1. Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
HS : NX 
B
 c' a
 c h b'
A b C
HS2 lên bảng thực hiện bài 2, HS ở dưới cùng làm và NX . 
HS : chọn đáp án B và giải thích .
2. Luyện tập
- chữa bài tập 3/ 134 SGK.
Dạng bài tập tính toán .
GV : cho HS chữa bài tập 3/ 134 - SGK .
GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính .
GV : Gợi ý : Chu vi HCN là 20 cm vậy nửa chu vi bằng bao nhiêu ?
A x B
 10-x
D C
GV : cho HS chữa bài 5/ 134 - SGK .
GV : Đưa bài lên màn hình .
GV : Gọi độ dài AH là x (cm) ĐK : x>0 .
Hãy lập hệ thức liện hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết ?
Giải phương trình để tìm x ?
GV : Có những bài tập hình, muốn giải phải sử dụng các kiến thức đại số như tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải phương trình 
 C
 15
 16 x
B A
4. Củng cố :
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về Đường tròn : khái niệm, định nghĩa, các định lý, các hệ quả của chương II và chương III.
- Hoàn thành các bài tập : 6; 7/ 134; 135- SGK.
- Hoàn thành bài : 5; 6; 7 / 151 – SBT. 
Tuần 36
Ngày soạn: 19/04/2016
Ngày dạy: /04/2016
TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức cơ bản về đương tròn và góc với đường tròn.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào giải toán.
3. Định hướng phát triển năng lực:
	- Năng lực tính toán;
	- Năng lực phân tích tổng hợp.
II. Chuẩn bị : 	
- Thước thẳng, com pa, MTBT.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (42’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài1. Hãy điền vào dấu  để được khẳng định đúng . ( Các định lý chỉ áp dung đối với các cung nhỏ ) .
1. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì 
2. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì 
3. Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì 
4. Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu 
5. Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì 
6. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là 
7. Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có  
8. Quỹ tích tất cả các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc a không đổi là  
Bài 2. Cho hình vẽ
Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng 
 1. Số đo góc AOB =  
2. = 1/2 sđ cung AB
3. Sđ góc ADB = 
4. Sđ góc FIC = 
5. sđ góc  = 900 
1HS : Lên bảng trả lời câu hỏi bài tập 1. Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
HS : NX 
HS2 lên bảng thực hiện bài 2, HS ở dưới cùng làm và NX . 
HS : chọn đáp án B và giải thích .
 D
 E F
 M C
 O I
 A B
	 x
Hoạt động 2. Luyện tập
Dạng 1. Trắc nghiệm .
GV : Cho HS chữa bài 6/ 134 SGK .
Bài 7/151 SBT .
Bài 8/151 - SBT .
Bài 9/135 - SGK .
Dạng bài tập tính toán .
GV : cho HS chữa bài tập 7/ 135 - SGK .
GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu cách chứng minh .
GV : Gợi ý : Để chứng minh BD. CE không đổi ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ? 
2. Luyện tập
HS : Lần lượt chọn đáp án và giải thích, HS ở dưới cùng nghe và nhận xét .
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về Đường tròn : khái niệm, định nghĩa, các định lý, các hệ quả của chương II và chương III.
- Hoàn thành các bài tập : 8; 10; 11;12/ 135; 136- SGK.
- Hoàn thành bài : 14; 15/ 152; 153 - SBT. 

File đính kèm:

  • docWBTuan_35Hinh_9.doc