Giáo án Hình học 9 - Tuần 19-26 - Phạm Thị Lan

Tiết 44 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN

 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Ngày soạn:

I/ Mục tiêu:

 Về kiến thức: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

Học sinh phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

Về kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh định lý và bài tập

II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập;

- Thước thẳng, eke, com pa

2/ Chuẩn bị của trò:

- Thước thẳng, eke, com pa

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

HS1: Cho hình vẽ

 Xác dịnh góc ở tâm, góc nội tiếp,

 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

 Viết biểu thức tính số đo các

 góc đó theo cung bị chắn

3- Bài mới:

Hoạt động của thày và trò Nội dung

G- vẽ hình lên bảng

G- giới thiệu góc có đỉnh bên trong đường tròn

G- Ta quy ước mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung: một cung nằm nên trong góc, cung kia nằm trong góc đối đỉnh với nó

? trên hình góc BEC chắn cung nào?

? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn hay không?

? Xác định mối quan hệ giữa số đo góc BEC và sđ các cung bị chắn?

G- đó là nội dung định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.

Gọi học sinh đọc nội dung định lý

G- yêu cầu học sinh chứng minh định lý

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 82 sgk:

Gọi một học sinh đọc đề bài

G- đưa bảng phụ có hình vẽ bài tập 36 tr 82 sgk:

? muốn chứng minh tam giác cân ta có những cách nào?

H- ( hai góc ở đáy bằng nhau)

? Nhận xét gì về hai góc này

H- ( đều là góc có đỉnh bên trong đường tròn)

? hãy tính sđ hai góc và so sánh

? Một học sinh lên bảng chứng minh

? Hãy nghiên cứu sgk và cho biết: Thế nào là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn?

H- trả lời

G- đưa bảng phụ có ghi hình 33, 34, 35 và giải thích từng trường hợp

? Nêu định lý về góc có đỉnh bên trong đường tròn?

G- đối với góc có đỉnh bên ngoài đường tròn sđ được tính như thế nào ta cùng nghiên cứu nội dung định lý

Gọi một học sinh đọc nội dung định

G- đưa bảng phụ có hình vẽ cả 3 trường hợp

G- yêu cầu học sinh làm trường hợp thứ nhất theo nhóm

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G- hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh hai trường hợp còn lại

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 82 sgk:

G- vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình

Gọi một học sinh lên bảng làm ý a

? Muốn chứng minh tia CD là tia phân giác của góc BCT ta phải chứng minh điều gì?

Hãy tính sđ hai góc ?

1- Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 19-26 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây cung và cung bị chắn?
G- đó chính là nội dung định lý và đưa nội dung định lý trên bảng phụ.
Gọi học sinh đọc nội dung định lý
Ghi GT, KL định lý
G- hướng dẫn học sinh 3 trường hợp của tâm đường tròn
Muốn chứng minh 
 BAx = sđ AB ta phải chứng minh điều gì?
?sđ BA bằng bao nhiêu?
Học sinh chứng minh , G- ghi bảng.
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm chứng minh trong trường hợp tâm O nằm ngoài góc
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi cách chứng minh khác của trường hợp b
? Nhắc lại nội dung định lý ?
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 3 sgk: 
Học sinh trả lời miệng
? Qua kết quả ?3 ta rút ra kết luận gì?
H- trả lời
G đó chính là nội dung hệ quả sgk tr 79
Gọi học sinh đọc nội dung hệ quả.
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 79 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài
? Muốn chứng minh Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn ta phải chứng minh điều gì?
G- yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét bổ sung
Kết quả bài tập này cho ta định lý đảo của định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
1) Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung : (sgk- 77)
A
O
B
x
n
y
* BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung
BnA là cung bị chắn
2- Định lý: (sgk 73)
GT Cho (O); BAx là góc tạo bởi 
 tia tiếp tuyến và một dây cung 
KL BAC = sđ BC
Chứng minh
a/ Tâm O nằm trên
A
O
B
x
 cạnh AB 
của góc BAC
Ta có BAx = 900
 ( Ax là tiếp tuyến)
 sđ BA = 1800
 BAx = sđ BA 
b/ Tâm O nằm ngoài góc BAx
Kẻ đường cao OH của AOB
 OH là phân giác của góc AOB
( AOB cân tại O)
 AOH = AOB
Mà AOB = sđ AB
A
O
B
x
H
 AOH = sđ AB
Mặt khác 
AOH = BAx 
 ( cùng phụ OAB)
 BAx = sđ AB
c/ Tâm O nằm trong góc BAC 
(tự chứng minh)
3- Hệ quả (sgk. Tr 79)
A
O
B
x
* Luyện tập
Bài số 30 sgk tr 79 
Giả sử Ax không
 phải là tia tiếp tuyến
Kẻ tia tiếp tuyến Ax’
Ta có BAx’ là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
 BAx’ = sđ AB
Mà BAx = sđ AB
Nên BAx’ = BAx
Tia Ax trùng với tia Ax’
Vậy Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn
4- Củng cố
? Phát biểu lại hai định lý thuận và đảo và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 28, 29, 31, 32 trong sgk tr 79, 80
 ;25 trong SBT 
Ngày soạn:
Tiết 43 
 luyện tập 
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: củng cố lại kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
Về kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
 Rèn kỹ năng áp dụng các định lý và hệ quả vào giải bài tập
Rèn tư duy lô gíc và kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, com pa
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
- Thước thẳng, eke compa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Phát biểu các định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
	Chữa bài tập 32 Sgk tr 80
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm
	3- Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 1và hình vẽ của bài tập:
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 33 tr 80 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài
Một học sinh lên bảng vẽ hình
G- hướng dẫn học sinh phân tích đi lên 
AM . AB = AN. AC
 í
 í
 AMN ACB 
 í
 CAB chung
 AMN = C 
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm 
Một em lên bảng trình bày bài chứng minh
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 tr 80 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài
Một học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở
G- yêu cầu học sinh phân tích đi lên 
 AT2 = MA. MB
 í
 í
 AMT TMB 
 í
 TMB chung
 MTA = TBM 
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm 
Một em lên bảng trình bày bài chứng minh
G lưu ý học sinh -Kết quả của bài toán này được coi như một hệ thức lượng trong đường tròn, ta cần ghi nhở
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 
Gọi học sinh đọc đề bài
G- vẽ hình lên bảng
? Góc AOI bằng góc nào?
?Tìm tiếp các mối quan hệ giữa các góc?
?Dựa vào các nhận xét đó hãy tính AOI?
? Trong tam giác vuông có một góc bằng 300 thì các cạnh có mối quan hệ như thế nào?
Học sinh nêu cách tính OM
G- có thể hỏi thêm
- Tính IM theo R
- Nối ID. chứng minh CMI đồng dạng với OID
- Chứng minh IM = ID
( Học sinh về nhà làm)
Bài tập 1
Cho hình vẽ:
Tìm trên hình các góc bằng nhau
Giải:
A
O
B
x
y
D
C
Ta có C = D = BAx
( các góc nội tiếp,
 góc giữa tiếp 
tuyến và dây cùng
 chắn một cung)
Ta lại có
C = CBD; 
D = OAD
 ( góc đáy của các tam giác cân)
C=D=BAx=OAD = CBD
Tương tự ta có 
DAy = OAB = OBA
OAx = OAy=CBA=BAD = 900
Bài số 2 (Bài 33 sgk tr 80)
Theo bài ra ta có d // AC
AMN = BAt 
A
B
C
M
N
O
x
d
( hai góc so le trong)
Mà C = BAt 
(góc nội tiếp,
 góc giữa tiếp 
tuyến và dây 
cùng chắn một cung)
AMN = C
Xét AMN và ACB
Có AMN = C (cmt)
CAB chung
nên AMN ACB (g.g)
AM . AB = AN. AC
T
B
A
M
O
Bài số 3 (Bài 34 sgk tr 80)
Xét AMT và TMB
Có ATM = TBA 
(góc nội tiếp,
 góc giữa tiếp 
tuyến và dây 
cùng chắn một cung)
TMA chung
nên AMT TMB (g.g)
 AT2 = MA. MB
Bài số 4
B
D
O
C
M
I
A
Cho (O;R). hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, I là một diẻm trên cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho IC = CM
a/ Tính góc AOI
b/ Tính độ dài OM theo R
Bài giải
a/ Ta có CI = CM (gt)
 CIM cân tại C
IMC = CIM
Mà IMC = IOA 
( Góc có cạnh 
tương ứng vuông góc)
MIC = IOA
Ta lại có MIC = sđ CI
AOI = sđ AI 2 sđ AI = sđ IC 
Mà sđ AI + sđ IC = 900
 sđ IC = 300
hay AOI = 300
b/ Tam giác vuông OMI 
có IMO = 300 ( MO = IOA)
 OM = 2 OI (đl về tam giác vuông)
mà OI = R OM = 2R
4- Củng cố
Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài xem các dạng bài tập đã chữa 
làm bài tập: 35trong sgk tr 80
 ;26, 27 trong SBT tr 77, 78
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 44 : góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Học sinh phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Về kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh định lý và bài tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, com pa
2/ Chuẩn bị của trò:
Thước thẳng, eke, com pa 
A
B
C
O
x
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:	
HS1: Cho hình vẽ
 Xác dịnh góc ở tâm, góc nội tiếp, 
 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 
 Viết biểu thức tính số đo các 
 góc đó theo cung bị chắn
3- Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G- vẽ hình lên bảng 
G- giới thiệu góc có đỉnh bên trong đường tròn
G- Ta quy ước mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung: một cung nằm nên trong góc, cung kia nằm trong góc đối đỉnh với nó
? trên hình góc BEC chắn cung nào?
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn hay không?
? Xác định mối quan hệ giữa số đo góc BEC và sđ các cung bị chắn?
G- đó là nội dung định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Gọi học sinh đọc nội dung định lý
G- yêu cầu học sinh chứng minh định lý
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 82 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G- đưa bảng phụ có hình vẽ bài tập 36 tr 82 sgk:
? muốn chứng minh tam giác cân ta có những cách nào?
H- ( hai góc ở đáy bằng nhau)
? Nhận xét gì về hai góc này
H- ( đều là góc có đỉnh bên trong đường tròn)
? hãy tính sđ hai góc và so sánh
? Một học sinh lên bảng chứng minh
? Hãy nghiên cứu sgk và cho biết: Thế nào là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn?
H- trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi hình 33, 34, 35 và giải thích từng trường hợp
? Nêu định lý về góc có đỉnh bên trong đường tròn?
G- đối với góc có đỉnh bên ngoài đường tròn sđ được tính như thế nào ta cùng nghiên cứu nội dung định lý
Gọi một học sinh đọc nội dung định 
G- đưa bảng phụ có hình vẽ cả 3 trường hợp
G- yêu cầu học sinh làm trường hợp thứ nhất theo nhóm 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh hai trường hợp còn lại 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 82 sgk:
G- vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình
A
C
E
T
B
O
D
Gọi một học sinh lên bảng làm ý a
? Muốn chứng minh tia CD là tia phân giác của góc BCT ta phải chứng minh điều gì?
Hãy tính sđ hai góc ?
1- Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
A
B
C
O
D
E
n
m
BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn 
cung BnC và
 cung DmA
B
C
O
A
D
E
* Định lý ( sgk tr 81)
 Chứng minh
Nối BD. Theo định lý góc nội tiếp
BDE = sđ BnC
DBE = sđ AmD
Mà BDE + DBE = BEC
( góc ngoài của tam giác)
 BEC = (sđ BnC + sđ AmD)
B
C
O
A
H
M
N
E
Bài số 36 sgk tr 82
Ta có 
 AHM = (sđ AM + sđ NC)
AEN = (sđ BM + sđ AN)
( định lý góc có đỉnh bên trong đường tròn)
mà AM = MB (gt)
 NC = AN (gt)
 AHM =AEN
 AEH cân tại A 
2- Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
* Định lý( SGK)
* Luyện tập
Bài số 38 sgk tr 82
a/ AEB = (sđ AB - sđ CD )
(đlý góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)
AEB = (1800 - 600 )= 600
Tương tự 
 BTC = (sđ BAC - sđ CDB )
BTC = [(1800 + 600 )- (600
- 600)] = 60 0 
Vậy AEB = BTC 
b/ ta có 
DCT = sđ CD = 600 = 300
DCB = sđ BD = 600 = 300
DCT = DCB
Vậy CD là tia phân giác của BCT 
4- Củng cố
Nhắc lại định lý góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 37; 39, 40 trong sgk tr 82, 83
IV/Rút kinh nghiệm
Tiết 45 : Luyện tập
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn
Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên tròn đường tròn, ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke
2/ Chuẩn bị của trò: 
- Thước thẳng, eke 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
B
A
C
O
M
S
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở 
bên trong, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Chữa bài tập 37 sgk Tr 82
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
	3- Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 40 tr 83 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G- vẽ hình lên bảng
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nếu học sinh không có cách khác G- nêu cách khác cho học sinh tham khảo: Ta có 
ADS = BCA +DAC 
 ( định lý góc ngoài của tam giác)
SAD = SAB + BAE
Mà BAE = EAC ( AE là phân giác)
SAB = BCA ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung)
 ADS =SAD
 SDA cân tại S
Hay SA = SD 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 41 tr 83 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
? Ghi gt, kl của bài toán
Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 
G- kiểm tra bài làm của một số học sinh khác.
G- bổ sung thêm câu hỏi:
Cho A = 350 ; BMS = 750
Hãy tính sđ CN và sđ BM
Học sinh đứng tại chỗ nêu cách tính
? Em nào cón có cách khác?
Nếu học sinh không trả lời G gợi ý- cách áp dụng kết quả câu a(Bài 41) để tính.
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 
Học sinh lên bảng vẽ hình
G- hướng dẫn học sinh phân tích bài toán theo sơ đồ đi lên
 AM = MB
 í
 MA = MC 
 í
 AMC cân tại M
 í
 MAC = MCA
 í
 MAC = DCx 
Gọi học sinh lên bảng chứng minh
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
Bài tập 40 tr 83 sgk:
B
A
C
O
D
S
B
E
Ta có 
ADS = (sđ AB + sđ CE)
 ( định lý góc có đỉnh bên trong đường tròn)
SAD = sđ AE ( định lý tạo bởi tia tiếp tuyến và dây)
Mà BAE = EAC (AE là phân giác)
 AM = MB 
 sđAB + sđ EC = sđ AB + sđ BE 
 Ơ 
= sđ AE
 ADS =SAD
 SDA cân tại S
Hay SA = SD 
Bài 41 Tr 83 sgk:
M
A
C
O
N
S
B
a/ Ta có
A= (sđ CN - sđ BM)
 ( định lý góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)
BSM = (sđ CN + sđ BM)
 ( định lý góc có đỉnh bên trong đường tròn)
A + BSM = sđ CN
Mà CMN = sđ CN ( định lý góc nội tiếp)
A + BSM = 2. CMN
b/ Gọi sđ CN = x; sđ BM = y
Ta có = 750; = 350
 x + y = 1500 ; x - y = 700
Giải hệ phương trình ta có 
x = 1100; y = 400
Vậy sđ CN =1100 và sđ BM = 400
Bài tập: 
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MB và MC với đường tròn. Vẽ đường kính BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm của AB.
Bài làm 
M
A
C
O
D
m
B
x
Theo bài ra A là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên 
A= (sđ BmD - sđ BC)
A= (sđ BCD - sđ BC)
(Vì sđ BmD = sđ BCD = 1800)
 A= sđ CD
Mà DCx= sđ CD (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây)
MCA = DCX ( đối đỉnh)
 A = MCA 
 AMC cân tại M
 AM = MC
4- Củng cố
Qua các bài tập vừa làm chúng ta cần lưu ý: Để tính tổng (hoặc hiệu)số đo hai cung nào đó ta thường dùng phương pháp thay thế một cung bởi một cung khác bằng nó, để được hai cung liền kề nhau ( nếu tính tổng) hoặc hai cung có phần chung (nếu tính hiệu)
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài nắm vững định lý về số đo các loại góc 
Làm bài tập: 43 trong sgk tr 83
 ;31, 32 trong SBT tr 78
Ngày soạn:
Tiết 46
 cung chứa góc 
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu cách chứng minh thuận, cách chứng minh đảo và kêt luận quỹ tích cung chứa góc.
Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900
Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dungj trên một đoạn thẳng.
Học sinh biết vẽ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng cho trước.
Học sinh biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo, phần kết luận.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, compa
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, quỹ tích đường tròn, định lý góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây.
- Thước thẳng, eke. compa 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 
 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
Học sinh vẽ các tam giác vuông CN1D; CN2D; CN3D;
G- Gọi O là trung điểm của CD. Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O; N2O; N3O?
Một học sinh chứng minh câu b
G- vẽ đường tròn đường kính CD trên hình vẽ
G- hướng dẫn học sinh thực hiện ?2 trên bảng phụ
G- hướng dẫn học sinh dịch huyển tấm bìa như sgk, đánh dấu vị trí của đỉnh góc.
? Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M
H- trả lời
G- hướng dẫn học sinh chứng minh.
?Vẽ tia tiếp tuyến Ax, tính xAB ?
? Tia Ax có cố định không? vì sao?
? Muốn chứng minh cung AmB cố định ta phải chứng minh O nằm trên những đường cố định nào?
H- trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi hình 41tr 85 sgk:
 g- yêu cầu học sinh chứng minh.
G- đưa bảng phụ có nội dung kết luận sgk tr 85
Gọi một học sinh đọc kết luận
G- vẽ đường tròn đường kính AB và giới thiệu cung chứa góc 900 dựng trên AB
? Qua chứng minh phần thuận , hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc trên đoạn thẳng AB cho trước ta phải tiến hành như thế nào?
H- trả lời
G-, vẽ hình trên bảng và hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước
? Muốn giải bài toán quỹ tích ta thực hiện theo những bước nào?
H- trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 45 tr 86 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
? Xác định những điểm di động và những điểm cố định trên hình?
?Điểm O có quan hệ với cạnh AB như thế nào?
? Vậy quỹ tích điểm O là gì?
?Điểm O có nhận mọi giá trị trên đường tròn đường kính AB không? Vì sao?
G- kết luận
N1
N2
N3
C
D
O
1- Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
?1
 Gọi O là trung điểm của CD.
Các tam giác vuông CN1D; CN2D; CN3D có chung cạnh huyền CD
 N1O = N2O = N3O= CD
(Theo tính chất tam giác vuông)
N1, N2, N3 cùng nằm trên đường tròn (O; CD) hay đường tròn đường kính CD
*phần thuận
ta xét điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.
Giả sử M là điểm thoả mãn 
AMB = . Vẽ cung AmB đi qua A, M, B 
Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB
A
B
x
y
d
M
 xAB = AMB = .
 tia Ax cố định
Tâm O của cung AmB nằm trên tia Ay vuông góc với tia Ax tại A cố định
Mặt khác O thuộc đường trung trực của AB cố định 
Vậy O là điểm cố định không phụ thuộc vào vị trí của M
Vậy M thuộc cung AmB tâm O bán kính AO cố định
*Phần đảo
Lấy điểm M’ bất kỳ thuộc cung Amb
 xAB = AM’B
A
B
x
M’
(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung)
mà xAB = 
 AMB = 
* kết luận 
(sgk)
* Chú ý ( sgk tr 85)
2/ Cách vẽ cung chứa góc 
- Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB
- Vẽ tia Ax sao cho BAx = 
- Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, Ay cắt d tại O
- Vẽ cung AmB
 tâm O bán kính
x
y
A
B
H
O
O’
m’
m
 OA nằm trên
 nửa mặt phẳng 
bờ AB không 
chứa tia Ax
- Vẽ cung
 Am’B đối xứng 
với cung AmB 
 qua AB
2- Cách giải bài toán quỹ tích
* Phần thuận: Chứng minh mọi điểm M có tính chất T thuộc hình H
* Phần đảo:Chứng minh mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T
* Kết luận
Quỹ tích các điểm ZM có tính chất T là hình H
Luyện tập
Bài 45 sgk tr 86
A
B
O
C
D
Ta có ABCD là hình thoi nên AC BD tại O AOB = 900
Mà AB cố định 
Điểm O luôn nhìn AB cố định dưới góc 900 không đổi 
 Điểm O thuộc đường tròn đường kính AB
Mà O không thể trùng A và B vì nếu O trùng với A hoặc B thì hình thoi không tồn tại
Vậy quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB trừ hai điểm A, B
x
y
A
B
H
O
O’
m’
m
4- Củng cố
? Nhắc lại quỹ tích cung chứa góc? Cách vẽ cung chứa góc trên đoạn AB? Cách giải bài toán quỹ tích?
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 44; 46; 47; 48 trong sgk tr 86; 87 
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 47 
 luyện tập 
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán 
Về kỹ năng: rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, compa, đo độ, máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại cách xác định tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, các bước giải bài toán dựng hình, các bước giải bài toán quỹ tích.
- Thước thẳng, eke, compa, đo độ, máy tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	HS1: phát biểu quỹ tích cung chứa góc 
Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC bằng 6 cm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm
3- Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 44 tr 86 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
? Muốn tìm quỹ tích điểm I ta phải làm gì?
H- trả lời
Xác định điểm cố định, điểm di động?
? Tính góc BIC?
Học sinh thực hiện
? Nhận xét gì về số đo góc BIC?
? Kết luận quỹ tích?
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 49 tr 87 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G- dựng hình tạm lên bảng cho học sinh phân tích
? Giả sử dựng được ABC biết BC = 6 cm , A=400 , đường cao AH = 4 cm ta thấy yếu tố nào dựng được ngay?
H- trả lời
Đỉnh A phải thảo mãn điều kiện gì?
H- ( đỉnh A phải nhìn BC dưới một góc 400 và A cách B một khoảng 4 cm
? Vậy A nằm trên những đường nào?
H- trả lời
G- tiến hành đựng tiêp trên bài học sinh đã làm khi kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại các bước dựng ABC
H- trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi các bước dựng
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 51 tr 87 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G- vẽ hình trên bảng
Học sinh vẽ hình vào vở
?Tóm tắt nội dung bài toán?
H là trực tâm của ACB
I là tâm đường tròn nội tiếp 
O là tâm đường tròn ngoại tiếp 
Chứng minh I, O, H thuộc một đường tròn cố định
? Muốn chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn cố định ta có những cách nào?
H- trả lời
Hãy tính BHC, BIC, BOC ?
Học sinh thực hiện
? Kết luận?
Bài số 44 sgk tr 86
A
C
B
I
Ta có ABC = 900 
 B + C = 900
Mà BI, CI là các phân giác trong của B Và C 
nên IBC + ICB 
 = (B + C) : 2 = 450
Trong BIC có IBC + ICB = 450

File đính kèm:

  • doctuan 19-26.doc