Giáo án Đại số 9 tiết 27: Hàm số y=ax2. Đồ thị hàm số y=ax2

Bài 3: Cho hàm số . Xác định hệ số a trong các trường hợp sau:

a) Đồ thị của nó đi qua điểm A(3; 12)

b) Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2; 3)

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 27: Hàm số y=ax2. Đồ thị hàm số y=ax2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01 /3 /2015
 Tiết 27 : HÀM SỐ . ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
A. Kiến thức cơ bản
1. Tính chất hàm số 
a) Tính chất:
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
Nếu a 0 và đồng biến khi x < 0
b) Nhận xét:
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x khác 0; y = 0 khi x = 0. giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x khác 0; y = 0 khi x = 0. giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
2. Tính chất đồ thị hàm số 
	Đồ thị hàm số là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy là trục đối xứng. đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
	Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
	Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho hàm số 
a) Lập bảng tính giá trị của y với các giá trị của x lần lượt bằng: -2; -1; ; 0; ; 1; 2
b) Với giá trị nào của x thì hàm số nhận giá trị tường ứng bằng: 0; -7,5; -0,05; 50; -120
LG
a) Bảng các giá trị tương ứng của x và y là:
x
-2
-1
0
1
2
-20
-5
0
-5
-20
b)
+ Với y = 0 ta có: 
+ Với y = -7,5 ta có: 
+ Với y = -0,05 ta có: 
+ Với y = -7,5 ta có: pt vô nghiệm
+ Với y = -7,5 ta có: 
Bài 2: Cho hàm số . Tìm giá trị của m để:
a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0
b) Hàm số nghịch biến với mọi x > 0
LG
Ta có: 
a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0 
vậy m > 1 hoặc m 0
b) Hàm số nghịch biến với mọi x > 0 
Bài 3: Cho hàm số . Xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của nó đi qua điểm A(3; 12)
b) Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2; 3)
LG
a) Vì đồ thị hs đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs, ta có: 
b) Vì đồ thị hs đi qua điểm B nên tọa độ điểm B thỏa mãn hs, ta có: 
Bài 4: Cho hàm số 
a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 2)
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được
LG
a) Vì đồ thị hs đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs, ta có: 
b) Với a = ½ ta có hàm số sau: 
Bài 5: Cho hàm số . Các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A(-2; 1,6), B(3; 3,5), C(; 0,2)
LG
PP: muốn kiểm tra xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hs ta làm như sau: thay hoành độ của điểm đó vào hàm số, nếu giá trị của hs bằng với tung độ của nó thì điểm đó thuộc đồ thị hs; nếu giá trị của hs không bằng với tung độ của nó thì điểm đó không thuộc đồ thị hs.
- Điểm A(-2; 1,6)
Thay x = -2 vào hàm số ta có: , do đó điểm A thuộc đồ thị hs
- Điểm B(3; 3,5)
Thay x = 3 vào hs ta có: do đó điểm B không thuộc đồ thị hs
- Điểm C(; 0,2)
Thay x = vào hs ta có: do đó điểm C không thuộc đồ thị hs
Ho¹t ®éng 3 : H­íng dÉn vÒ nhµ
¤n l¹i lý thuyÕt
Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm

File đính kèm:

  • docgiao_n_tu_chon_Dai_so_9_k2.doc