Giáo án Hình học 9 - Tuần 18 - Phạm Thị Lan
? Muốn tính độ lớn các góc của một tam giác ta làm như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng tính
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
? Muốn tính diện tích một tứ giác ta thường làm như thế nào?
H- trả lời
? Nêu công thức tính diện tích hình thang và diện tích tam giác?
Gọi một học sinh tính
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2
Gọi học sinh đọc bài tập 2
G- hướng dẫn học sinh vẽ hình
G- yêu cầu học sinh làm ý a theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
Goi một học sinh đứng tại chỗ làm .
Tuần 18 Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I hình học Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong học kỳ I : các công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn và một số tình chất của các tỷ số lượng giác góc nhọn; Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ; các kiến thức về đường tròn ở chương II Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán tổng hợp Rèn cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng, eke, compa 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I và chương II - Thước thẳng, eke , compa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: ? Nêu định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn? H- trả lời G- đưa bảng phụ có ghi bài tập : ( khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Cho ABC có A = 900, B = 300, kẻ đường cao AH, sin B bằng: M. ; N. ; P. ; Q. ? Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông. ? Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. ? G- đưa bảng phụ có ghi bài tập :trong các câu sau câu nào đúng? Một đường tròn được xác định khi biết tâm của đường tròn đó Một đường tròn được xác định khi biết đường kính của đường tròn đó Một đường tròn được xác định khi biết hai điểm của đường tròn đó G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G- nhận xét bổ sung ?Phát biểu định lý liên hệ đường kính và dây? ? Phát biểu định lý liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm? H- trả lời ?Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức tương ứng. Phương pháp Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập : ? Muốn tính độ lớn các góc của một tam giác ta làm như thế nào? Gọi một học sinh lên bảng tính Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung ? Muốn tính diện tích một tứ giác ta thường làm như thế nào? H- trả lời ? Nêu công thức tính diện tích hình thang và diện tích tam giác? Gọi một học sinh tính G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 Gọi học sinh đọc bài tập 2 G- hướng dẫn học sinh vẽ hình G- yêu cầu học sinh làm ý a theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung Goi một học sinh đứng tại chỗ làm . G- nhận xét bổ sung và nghi bảng Bài tập: Cho tam giác cân ABC coa AB = AC = 10 cm;, BC = 16 cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho IH = 2 IA. Vẽ tia Cx // AH , Cx cắt tia Bi tại D a/ Tính các góc của tam giác A b/ Tính diện tích tứ giác ABCD Bài làm C A I B D H a/ Ta có ABC cân tại A nên đường cao AH là trung tuyến BH = CH = 8 cm ta có cos B = 0,8 B 36052’ Mà B = C B = C 36052’ A 106016’ b/ Ta có SABCD = SABH + SAHCD mà AH = 6 cm SABH = 24 cm2 CD = 2 IH = 8 cm SAHCD = ( 6 + 8 ) . 8 : 2 = 56 cm2 Vậy SABCD = 80 cm2 Bài số 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn(O). C là điểm bất kỳ trênnửa đường tròn. Phân giác của CAx cắt đường tròn tại M và cắt tia BC tại N a/Chứng minh tam giác BAN cân b/ Khi C di chuyển trên nửa đường tròn thì N di chuyển trên đường nào? Bài làm a/Ta có xAN + NAB = xAB = 900 ( Ax là tiếp tuyến) NAC + ANB = 900 ( tam giác ANC vuông tại C) B Oa có A M C N x xAN = NAC ( AN là phân giác ) NAB = ANB ABN cân tại B b/ ta có ABN cân tại B BA = BN Mà BA không đổi nên BN không đổi , b cố định Vậy khi C di chuyển trên nửa đường tròn đường kính AB thì N di chuyển trên đường tròn (B; BA) 4- Củng cố Nhắc lại các dạng bài đã chữa. 5- Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Tiết 36 : trả bài kiểm tra học kỳ i ( Phần hình học) Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố cho học sinh những dạng kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra học kỳ I. Sửa chữa những chỗ sai trong quá trình làm bài của học sinh. Về kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày bài làm. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng, eke 2/ Chuẩn bị của trò: - Xem lại bài kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Đề chẵn I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 4: Cho (O; 6 cm) và đường thẳng a; OH a ( H a) , OH = 5 cm thì (O) và đường thẳng a: A/Không giao nhau ; B/ Tiếp xúc; C/ Cắt nhau ; D/ Trùng nhau Câu 5: Đường tròn là hình: A/ Có một tâm đối xứng ; B/ Có hai tâm đối xứng; C/ Có vô số tâm đối xứng; D/ Không có tâm đối xứng Đề lẻ I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 4: Cho (O; 5 cm) và đường thẳng a; OH a ( H a) , OH = 5 cm thì (O) và đường thẳng a: A/Không giao nhau ; B/ Tiếp xúc; C/ Cắt nhau ; D/ Trùng nhau Câu 5: Đường tròn là hình: A/ Có một trục đối xứng ; B/ Có hai trục đối xứng; C/ Có vô số trục đối xứng; D/ Không có trục đối xứng Đáp án và biểu chấm I/ Trắc nghiệm Đề lẻ Bài 4: B ; Bài 5: C; Đề chẵn Bài 4: C ; Bài 5: A; G- nhận xét bổ sung bài làm của học sinh và nêu biểu chấm: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm II/ Bài tập: Đề lẻ Bài 3: Cho nửa (O) đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với đường tròn. C là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn, qua C vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By thứ tự tại M, N a/ Chứng minh : AM + BN = MN b/ Gọi K là giao của AN và BM . Chứng minh : CK AB c/ Xác định vị trí của C để diện tích AKB đạt giá trị lớn nhất Bài làm a/(1 điểm) Ta có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M MA = MC ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) Ta có A M C B N K H x y Tương tự ta có NC, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N NC = NB ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) Do đó MA + NB = MC + CN Mà MC + NC = MN nên MA + NB = MN b/(1 điểm) Ta có MA AB ( T/c tiếp tuyến ) NB AB ( T/c tiếp tuyến) MA // NB ( Hệ quả định lý ta let trong tam giác NKB) mà MA = MC; NC = NB ( T/c tiếp tuyến cắt nhau) CK // AM ( Định lý ta lét đảo trong tam giác AMN) Mặt khác MA AB CK AB c/(1 điểm) Kéo dài CK cắt AB tại H Ta có KH AB SAKB = AB . KH Mà AB không đổi nên SAKB đạt giá trị lớn nhất KH lớn nhất Mặt khác KH = HC = CH KH max CH max Mà CH CO = AB không đổi CH max = CO H trùng với O C là trung điểm của cung AB Vậy SAKB max = AB2 C là trung điểm của cung AB Đề chẵn Bài 3: Cho (O; R), từ điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là hai tiếp điểm) và cát tuyến MCD với đường tròn. Gọi I là trung điểm của CD. a/ Chứng minh 4 điểm M, I, O, A nằm trên cùng một đường tròn. b/ Gọi K, H lần lượt là giao của đường thẳng AB với đường thẳng MO và đường thẳng IO. Chứng minh : OH . OI = OK . OM c/ Chứng minh HD là tiếp tuyến của (O). Bài làm a/1 điểm) Ta có OA MA ( t/c tiếp tuyến) MAO vuông tại A M, A, O thuộc đường tròn đường kính MO Tương tự ta có M, B, O thuộc đường tròn đường kính MO H D O K I B M A C Vậy M, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính MO b/1 điểm) Ta có OKH đồng dạng OIM ( Vì O chung ; OKH = OIM = 900 ) OH . OI = OK . OM c/ 1 điểm) Ta có MAO vuông tại A có AK MO Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có OK. OM = OA2 Mà OH . OI = OK . OM ; OA = OD OI. OH = OD2 ODH vuông tại D HD OD tại D hay HD là tiếp tuyến của đường tròn (O) 4 Củng cố G- lưu ý những chỗ học sinh hay mắc sai lầm để lần sau sửa chữa rút kinh nghiệm. 5- Hướng dẫn về nhà IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- ---------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 18.doc