Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 - Phạm Thị Lan

G đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgk tr68

Gọi học sinh tính x và y

G- Liên hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ta có định lý Pitago. Hãy phát biểu nội dung định lý

H – phát biểu

? Dựa vào nội dung định lý 1 chứng minh định lý Pi ta go

G- hướng dẫn học sinh chứng minh

G- Vậy từ nội dung định lý 1ta cũng suy ra được định lý Pitago

Gọi học sinh đọc nội dung định lý 2

?Với các qui ước ở hình 1 a cần chứng minh hệ thức nào?

? Hãy phân tích đi lên để tìm hướng chứng minh

G- yêu cầu học sinh làm ?1

áp dụng nội dung định lý 2 vào giải ví dụ 2 sgk tr 66

G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2

?Đề bài yêu cầu ta tính độ dài nào?

?Ta cần tính độ dài nào trước

Học sinh nêu cách tính

?Em nào còn cách tính khác

G đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 sgk tr68

G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả

G- nhận xét

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1 : một số hệ thức về cạnh và góc 
trong tam giác vuông
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 sgk tr 64
Học sinh biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’. c’;và củng cố định lý pi tago a2 = b2 + c2
Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Thước thẳng, eke
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông; định lý Pitago
- Thước thẳng, eke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
G- ở lớp 8 chúng ta đã được học về tam giác đồng dạng. Chương I này là một ứng dụng của hai tam giác đồng dạng
	G ghi đề bài lên bảng
3-Bài mới
Phương pháp
Nội dung 
G đưa bảng phụ có hình vẽ 1 tr 64 sgk và giới thiêu các ký hiệu trên hình
Gọi học sinh đọc nội dung định lý 1
?Muốn chứng minh đẳng thức dạng tích ta chứng minh bằng cách nào?
? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều kiện gì?
Học sinh chứng minh
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgk tr68
Gọi học sinh tính x và y 
G- Liên hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ta có định lý Pitago. Hãy phát biểu nội dung định lý
H – phát biểu
? Dựa vào nội dung định lý 1 chứng minh định lý Pi ta go
G- hướng dẫn học sinh chứng minh
G- Vậy từ nội dung định lý 1ta cũng suy ra được định lý Pitago
Gọi học sinh đọc nội dung định lý 2 
?Với các qui ước ở hình 1 a cần chứng minh hệ thức nào?
? Hãy phân tích đi lên để tìm hướng chứng minh
G- yêu cầu học sinh làm ?1
áp dụng nội dung định lý 2 vào giải ví dụ 2 sgk tr 66
G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2
?Đề bài yêu cầu ta tính độ dài nào?
?Ta cần tính độ dài nào trước
Học sinh nêu cách tính
?Em nào còn cách tính khác
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 sgk tr68
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Học sinh khác nhận xét kết quả
G- nhận xét 
c
b’
c’
b
h
A
B
a
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Định lý 1: (sgk)
C
Xét ABC và HAC 
có é A =é H = 900
Góc C chung
 ABC đồng dạng HAC (g-g)
 AC2 = BC. HC
Hay b2 = a . b’
x
4
1
y
Bài số 2 sgk
Ta có x 2 = 1 . (1 + 4) = 5
 x = 
ta lại có y 2 = 4 . (1 + 4) = 20
 y = 
Định lý 2:(sgk)
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
H
Xét AHB và CHA có 
éAHB =é CHA = 900
éBAH = éACH ( cùng phụ éHAC)
 AHB đồng dạng CHA (g-g)
 AH2 = BH. CH
Hay h2 = b’ . c’
?1
Ví dụ 2:
Trong ADC vuông tại D có 
AB =DE = 1,5 m
BD = AE = 2,25 m
Theo định lý 2 ta có 
BD2= AB . BC
2,252 = 1,5 . BC
	BC = 2,252 : 1,5 = 3,375 (m)
Vậy chiều cao của cây là
AC = AB + BC 
 = 1,5 + 3,375
 = 4,875 (m)
*Luyện tập
Bài số 1: (sgk tr 68)
x
8
6
y
a/ ta có 
x + y = (Định lý Pitago)
	x + y = 10
theo định lý 1 ta có :
 62 = 10 . x
 x
 20
12
 y
 x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
b/ 122 =20 . x
x = 122 : 20 
 = 7,2
y = 20 – 7,2
 = 12,8
4- Củng cố
	 G- yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lý 1 và định lý 2 và định lý Pitago
Cho tam giác DEF vuông tại D có DI vuông góc EF
Hãy viết hệ thức của định lý 1 và định lý 2
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 4; 6 sgk 69; 1 ;2 SBT tr 89
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc