Giáo án Hình học 9 - Tuần 1, 2

 Tiết 2: § 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I/. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

 -Nhận biết :HS biết được ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng

 -Thơng hiểu : HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

- Vận dụng : Giải tốt các bài tập cơ bản .

 2, Kỹ năng - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .

 3, Thái độ: - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác .

II/. CHUẨN BỊ :

_ Giáo viên: Phấn màu, thước.

_ Học sinh: Bi cũ Nháp.thước.

 _ Phương pháp: Đàm thoại,nhóm,trực quan, tư duy.

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH 
GIÁO ÁN
TOÁN 6
HÌNH HỌC ( HỌC KÌ I )
&
GIÁO VIÊN: HUỲNH MỸ HƯƠNG 
Năm học: 2011 - 2012
 Tuần 1: Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy:21/8/2012
 CHƯƠNG I . ĐOẠN THẲNG
 Tiết 1: ĐIỂM .ĐƯỜNG THẲNG
I/. MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: 
 -Nhận biết :Biết được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng . 
 -Thơng hiểu : HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng .
 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học giải tốt các bài tập 
 2, Kỹ năng: Cĩ kĩ năng vẽ điểm , đường thẳng ,đặt tên điểm , đường thẳng . Sử dụng thành thạo các kí hiệu điểm , đường thẳng , kí hiệu ; .
 3, Thái độ: Tư duy tích cực . Quan sát các hình ảnh thực tế 
II/. CHUẨN BỊ :
_ Giáo viên: Phấn màu,thước.
 _ Học sinh: Nháp.
 _ Phương pháp: Đàm thoại,trực quan, tư duy.
III/. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số HS 
 2. Kiểm tra bài cũ:GV :Giới thiệu chương trình hình học 6.
 Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập , sách vở cần thiết cho bộ môn . 
3.Bài mới : 
 PHƯƠNG PHÁP 
Nội dung
GV : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? Ta không định nghĩa điểm , mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đó là chấm nhỏ trên ttrang giấy , bảng đen , từ đó biết cách biểu diễn điểm .
HS: lắng nghe .
GV : vẽ điểm trên bảng đen và đặt tên 
GV dùng chữ cái in hoa A, B, C .. đặt tên cho điểm . Một tên chỉ dùng cho 1 điểm . Một điểm có thể có nhiều tên 
HS ghi bài .
HS vẽ điểm rồi đặt tên .
GV : Tên điểm dùng chữ cái in hoa A , B , C. 
GV : Hình vẽ có mấy điểm
HS: Hình 1 có 3 điểm phân biệt .
 Hình 2 điểm M trùng điểm N .
GV: Đọc mục “ điểm “ SGK ta cần chú ý điều gì ?
HS: * Qui ước : Nói 2 điểm mà không nói gì thêm tì hiểu đó là 2 điểm phân biệt 
* Chú ý : Bất kì hình nào cũng là tập hợp các điểm .
 GV: Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ?
Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng , dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó .
Hai đường thẳng khác nhau có tên khác nhau .
 Gv? Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? 
HS:Nhận xét : Đường thẳng không bị giới hạn hai phía 
GV cho HS đọc nội dung mục 3 .
HS thực hiện .
GV:Vẽ hình và cho biết : +điểm A thuộc đường thẳng d 
+Điểm A nằm trên đường thẳng d
+Đường thẳng d đi qua điểm A 
+Đường thẳng d chứa A .
GV cho HS nêu cách nói về kí hiệu :A d ; B d 
GV cho HS nhận xét .
GV: Cho HS quan sát Hình 5 SGK.
HS :quan sát hình SGK trả lời miệng 
1.Điểm :
 Dùng chữ cái in hoa A, B, C .. đặt tên cho điểm .
Hình 1: có 3 điểm phân biệt .
Hình 2: điểm M trùng điểm N .
* Qui ước : (Sgk)
* Chú ý : Bất kì hình nào cũng là tập hợp các điểm .
2. Đường thẳng :
 - Đặt tên : dùng chữ cái in thường a,b
3. Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng: 
A d ; B d 
Điểm A thuộc đường thẳng d , kí hiệu
A d 
Điểm B không thuộc đường thẳng d , kí hiệu B d 
Bài tập?. Hình 5 SGK
 C a ; E a
 ĐIỂM 
ĐƯỜNGTHẲNG
 ĐIỂM 
ĐƯỜNG THẲNG
ĐIỂM THUỘC ĐT,
ĐIỂM KHƠNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG 
4/ Củng cố: Bản đồ tư duy 
5/ Hướng dẫn về nhà :
- Biết vẽ điểm , đặt tên điểm vẽ đường thẳng , đặt tên đường thẳng .
- Biết đọc hình vẽ , nắm vững các qui ước , kí hiệu và hiểu kĩ về nó , nhớ các nhận xét trong bài 
- Làm bài tập : 4 , 5 , 6 , 7 (SGK) 1 , 2, 3 SBT.
Xem trước bài “ Ba điểm thẳng hàng”
IV/ Kiểm tra :
TUẦN 2 Ngày soạn:27/8/2012 Ngày dạy: 1/9/2012
 Tiết 2: § 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
I/. MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức:
 -Nhận biết :HS biết được ba điểm thẳng hàng , ba điểm khơng thẳng hàng 
 -Thơng hiểu : HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Vận dụng : Giải tốt các bài tập cơ bản .
 2, Kỹ năng - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .
 3, Thái độ: - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác .
II/. CHUẨN BỊ :
_ Giáo viên: Phấn màu, thước.
_ Học sinh: Bài cũ Nháp.thước.
 _ Phương pháp: Đàm thoại,nhóm,trực quan, tư duy.
III/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Oån định: Kiểm tra sĩ số HS 
2.Kiểm tra bài cũ :
 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ï b.
 2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Ỵ a; A Ỵ b; A Ỵ a.
 3) Vẽ điểm N Ỵ a và N Ï b.
 4) Hình vẽ có đặc điểm gì?
3/ Bài mới : Thế nào là ba điểm thẳng hàng.Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay 
 PHƯƠNG PHÁP 
Nội dung
GV: Đặt vấn đề:Thế nào là ba điểm thẳng hàng .
 GV: Khi nào ta có thể nói : Ba điểm A , B , C thẳng hàng?
GV? Khi nào ta có thể nói ba điểm A , B , C không thẳng hàng ? 
Hs: Cho ví dụ .
GV? Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng .
GV?Để vẽ ba điểm thẳng hàng , vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ?
HS: - Vẽ 3 điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đương thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm Ï đường thẳng đó. 
(HS thưc hiện)
GV? Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?
HS : Ta dùng thước thẳng để gióng .
GV?Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? 
 Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng , nhiều điểm không thẳng hàng .
GV? Với hình vẽ 
Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau ? Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A ; C ? 
HS :Trả lời .
GV?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? 
Nếu nói rằng : “ Điểm E nằm giữa hai điểm M ; N “ thì ba điểm này có thẳng hàng không ? 
HS :trả lời câu hỏi , rút ra nhận xét .
HS: đọc nhận xét SGK.
Gv:lưu ý :Khơng cĩ khái niệm “điểm nằm giữa” khi ba điểm khơng thẳng hàng .
HS :đọc chú ý SGK.
GV: Chốt lại vấn đề 
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
- Khi ba điểm cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
A , B , C thẳng hàng .
- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
A , B , C không thẳng hàng .
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
 -Nhận xét :Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Luyện tập 
 Bài 11/107 SGK. 
 a/.. R..; 
 b/ .cùng phía . ; 
 c/ .M,N .R.
 Bài 12 / 107 SGK: 
a/ Điểm N. 
b/ Điểm M. 
c/ Điểm Nvà P. 
4/ Củng cố :Bản đồ tư duy
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
Thế nào là ba điểm thẳng hàng
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
5.Hướng dẫn về nhà: . 
 *Bài vừa học: - Học thuộc , nắm chắc những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học .
 - Về nhà làm bài tập 13 ; 14 /SGK+ 6 , 7 , 8, 9 , 10 ,13 /SBT.
* Bài sắp học : Đọc trước bài “ Đường thẳng đi qua 2 điểm”
IV.Kiểm tra :

File đính kèm:

  • dochinh 6 tuan 1,2.doc