Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Đạ Long - Tiết 12: Luyện tập

Hoạt động 1: (15)

-GV: Vẽ hình và giải thích giải thích cho HS nắm rõ đề bài yêu cầu cái gì.

-GV: Khi kẻ BK AC thì trong tam giác vuông BCK, BK được tính như thế nào?

-GV: Khi kẻ BK AC thì góc CBK bằng bao nhiêu độ?

 

 

docx2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Đạ Long - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn24/09/2014
Ngày dạy: 27/09/2014
Tuần: 6
Tiết: 12
LUYỆN TẬP §4.2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 
thuật ngữ giải tam giác vuông.
	2. Kỹ năng: - Vận dụng các hệ thức trên vào giải toán và giải quyết các bài toán thực tế. 
 3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác, tính thẩm mỹ 
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo độ.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III.Phương pháp:
	- Quan sát, Vấn đáp, nhóm.
IV. Tiến trình: 
1. Ổn định lớp(1’) 9A1 …………………………………………………………………………………………………………………………………	
2.Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc luyện tập	
	3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV: Vẽ hình và giải thích giải thích cho HS nắm rõ đề bài yêu cầu cái gì.
-GV: Khi kẻ BK AC thì trong tam giác vuông BCK, BK được tính như thế nào?
-GV: Khi kẻ BK AC thì góc CBK bằng bao nhiêu độ?
-GV: Góc CBK = 600 thì góc ABK bằng bao nhiêu độ?
-GV: Trong tam giác vuông AKB, hãy tính AB?
-GV: Trong tam giác vuông ABN, hãy tính AN?
-GV: Trong tam giác vuông
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
-HS: BK = BC.sin300
- =11.0,5 = 5,5 cm	
-HS: 900 – 300 = 600 
-HS: 600 – 380 = 220 
-HS:
	AN = AB.sin
-HS: = 5,932.sin380 3,652 cm
C
N
B
A
11
300
K
380
Bài 30: 
a) Tính AN:
 Kẻ BK AC, ta có vuông tại K BK = BC.sin300 =11.0,5 = 5,5 cm
Mặt khác: CBK=90-30=60o
	ABK=600-380=220
Xét tam giác vuông AKB ta có:
AB=BKcosABK=5,5cos220≈6,932 cm
Vậy AN = AB.sinABN= 6 ,932.sin380
	 4,27 cm
b) Tính AC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
ACN, hãy tính AC?
Hoạt động 3: (15’)
-GV: Vẽ hình và giải thích rõ bài toán.
-GV: ABC vuông tại B, hãy tính AB.
-GV: Hãy tính AH trong tam giác vuông ACH.
-GV: Hãy tính sinD trong tam giác vuông ADH.
-GV: Góc D = ?
Hoạt động 2: (10’)
-GV: Vẽ hình và giải thích rõ bài toán.
-GV: Giả thiết: Thuyền qua sông mất 5’ với vận tốc 2km/h 33m/phút. Hãy tính quãng đường đi AC.
-GV: Có AC rồi, hãy tính độ rộng của sông là AB.
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
-HS: AB = AC.sin540 9,6.0,809	
-HS: AH = AC.sin740 8.0,96	
-HS: 	
	D53,320
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
-HS: AC 33.5 =165 m
-HS: AB = AC.sinC = 165.sin700 155 m
Ta có: 
B
A
C
H
D
9,6
740
540
8
Bài 31: 
a) Tính AB: 
 AB = AC.sin540 8.0,809 6,5 cm
b) Tính góc ADC 
Kẻ AH CD. Xét AHC, ta có:
AH = AC.sin740 8.0,96 7,7 cm
Xét 	AHD, ta có: 
	 0,802 53,320 
B
A
C
700
Bài 32: 
AB: chiều rộng của sông.
	AC: đoạn đường thuyền đi.
Theo giả thiết thuyền qua sông mất 5’ với vận tốc 2km/h 33m/phút. Do đó:
	AC 33.5 =165 m
Xét tam giác vuông ABC ta có:
AB = AC.sinC = 165.sin700 155 m
 4. Củng cố: (3’)
 	GV cho HS nhắc lại các công thức của bài học trước.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành.
6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxTuan 6 Tiet 12 Luyen tap NH 2014 2015.docx