Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Búng Lao - Học kỳ II

GV: Cho HS lên thực hiện

Cả lớp quan sát

- GV: Thể tích của hình cầu bằng phần thể tích của hình trụ không chứa nước

? K: Thể tich của hình trụ = ?

? K: Thể tích của hình cầu bằng bao nhiêu phần thể tích của hình trụ

- GV: đọc ví dụ SGK/ 124.

? Tb: Bài toán cho gì, yêu cầu gì

? Tb: Muốn tính được số lít nước cần tính diện tích hay thể tích

 

 

doc108 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Búng Lao - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 3: Luyện tập (23 phút)
Bài tập 44/SGK
- GV vẽ hình lên bảng.
GV gợi ý: Tính góc BIC = ?
? nêu quỹ tích của điểm I khi A thay đổi?
GV cho HS lớp nhận xét sửa sai.
GV gọi ý cách làm khác: Có thể tính góc BIC bằng cách sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác.
Bài 46 (SGK)
- yêu cầu HS hoạt động các nhân.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét.
Bài tập 44/SGK
HS vẽ hình vào vở.
HS: Xét có 
HS: Điểm I nhìn đoạn BC cố định dưới góc không đổi. Vậy 1 quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC (trừ B và C)
HS lớp nhận xét.
Bài 46 (SGK)
HS thực hiện 
Vẽ trung trực
d của đoạn 
thẳng AB = 3cm
- Vẽ Ax sao 
cho = 55o
- vẽ Ay ^ Ax, Ay cắt d tại O.
- vẽ cung tròn AmB tâm O, bkính OA.
cung AmB là cung chứa góc 55o trên đoạn thẳng AB = 3cm.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Nắm vứng các bước gải bài toán quĩ tích , cách dựng cung chứa góc, các bước giải bài toán quỹ tích.
	- BTVN : 48, 49 /SGK/87.
Ngày soạn: 09/03/2014
Ngày giảng: 13/03/2014.
Điều chỉnh: .................. 
Tiết 49: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS hiểu quĩ tích cung chứa góc, vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo
của quĩ tích để giải toán.
2. Kỹ năng: Dựng cung chứa góc, áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng
hình,trình bày bài tóan quĩ tích.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Thước, com pa, êke. thước đo góc 
	- HS: Ôn các bước giải bài toán quĩ tích, Các bước giải bài toán dựng hình
 Dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
	- Vấn đáp
	- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập (15 phút)
Bài tập 45/SGK/86
? Tb: Bài toán cho gì, yêu cầu gì.
? Tb: Bài toán thuộc dạng toán nào
?TB: Giải bài toán quĩ tích thực hiện qua mấy bước
?Tb: Bài toán này phần thuận ta cần chứng minh điều gì.
? K: 1 em lên bảng trình bày phần thuận
? Tb: Nhận xét bài làm của bạn
? TB: Phần đảo cần chứng minh điều gì.
?K: Trình bày phần đảo.
? K: Qua hai phần kết luận quĩ tích 
?K: Giải bài toán này ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào?
Bài tập 45/SGK/86
- HS phân tích bài
- Tìm quĩ tích 
- Phần thuận
- Phần đảo
- Kết luận
- Điểm O có tính chất
 O thuộc đường tròn đường kính AB 
a) Phần thuận :
ABCD là hình thoi nên
 tại O 
Điểm O tạo với hai mút của đoạn thẳng AB cố định 1 góc AOB = 900 Nên O nằm trên đường tròn đường kính AB (I là tâm)
- Lấy O’ điểm bất kỳ thỏa mãn 
 nên O là giao điểm hai đường chéo của hình thoi
HS trình bày phần đảo
b) Phần đảo:
Lấy điểm O’ bất kỳ thuộc (I ; AB/2). Khi đó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (1)
Lấy C, D lần lượt thuộc AO’ và BO’ sao cho O’C = O’A = 
O’D= O’B = (2)
Từ (1) và (2) ABCD là hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại O
Kết luận :
Quĩ tích giao điểm Ocủa hai đường chéo của hình thoi ABCD là đường tròn ( I ; ) không kể hai mút A, B
- Nêu các kiến thức đã sử dụng
Họat động 2: Luyện tập (28 phút)
Bài tập 49 SGK/86
? Y:1 em đọc đề bài
?Tb: bài toán cho biết gì
? Tb: bài toán yêu cầu gì
?K: Giải bài toán dựng hình thực hiện qua mấy bước
-GV: vẽ phác họa hình, giả sử tam giác ABC có BC = 6 cm, = 400 và đường cao AH = 4 cm.
? Tb:Theo em cạnh nào của tam giác dựng được ngay
?K: Điểm A thỏa mãn điều kiện gì
?K: Điểm A nằm trên những đường nào
- Dựa theo dữ kiện đề bài đã được phân tích vận dụng cách vẽ cung chứa góc để dựng tam giác ABC
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi theo từng bàn thời gian 4’. 
? Tb:Nhận xét cách dựng của nhóm bạn
- Gv và học sinh vẽ hình
- GV : Nhận xét và lưu ý những điều HS hay mắc khi thực hiện dựng hình, sử dụng ê ke và thước thẳng dựng đường trung trực, dùng thước đo độ xác định góc 400
? Tb: Theo cách dựng đoạn thẳng BC bằng bao nhiêu
?Tb: Điểm A nhìn BC dưới một góc bao nhiêu độ
? Tb: Nhìn hình vẽ AH bằng đoạn thẳng nào
? K: Theo hình vẽ dựng được mấy tam giác thõa mãn yêu cầu đề bài
- Gv củng cố các bước giải bài toán dựng hình
Bài tập 49 SGK/86
- Hs đọc
-Biết BC = 6 cm, = 400 và đường cao AH = 4 cm.
- Dựng tam giác ABC
- 4 bước: phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận
a) Phân tích
- cạnh BC
- Điểm A nhìn BC dưới 1 góc 400 và cách BC một khoảng bằng 4 cm
- Điểm A nằm trên cung chứa góc 400 vẽ trên BC và A nằm trên đường thẳng song song với BC , cách BC 4 cm
b) Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm
- Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC( Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng BC .Dựng tia Bt tạo với BC một góc 400. Dựng đường thẳng Bt’ Bt. Gọi O là giao điểm của d và Bt.Dựng cung BmC tâm O, bán kính OB sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ BC không chứa tia BC )
- Dựng đường thẳng xy // BC, cách BC 4cm, xy cắt cung chứa góc tại A và A’.
- Nối AB, AC. Ta được tam giác ABC là tam giác cần dựng.
c) Chứng minh :
Bc = 6 cm nên dựng được ngay
- Dưới một góc 400 nên dựng được ngay
AH = KI = 4 cm nên AH dựng được
=> tam giác ABC thỏa mãn BC = 6cm, = 400 , AH = 4 cm
d) Biện luận:
Dựng được hai tam giác thõa mãn yêu cầu đề bài : tam giác ABC và tam giác A’BC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại các loại góc liên quan đến đường tròn đã học
 - BTVN : 51/ SGK/ 87
 - Xem trước bài tứ giác nội tiếp
***
Ngày soạn: 09/03/2014
Ngày giảng: 14/03/2014
Điều chỉnh: ..................
Tiết 50: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức : Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp.
	2. Kĩ năng: Vận dụng được các định lí trên để giải bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn.
	3. Thái độ: Cẩn thận tỉ mỉ khi thực hiện
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, thước đo góc, phấn màu.
	- HS: Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
	1.Vấn đáp
	2. Hoạt động nhóm
	3. Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp (10 phút)
- GV: Cho HS làm ? 1
? TB: Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O, vẽ 1 tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
- GV : Tứ giác như trên được gọi là tứ giác nội tiếp 1 đường tròn
? K : Thế nào là tứ giác nội tiếp 
- GV : Tứ giác nội tiếp 1 đường tròn gọi là « tứ giác nội tiếp »
- GV : hình 43, 44/SGK /88
?K : Trong hình vẽ tứ giác nào nội tiếp, tứ giác nào không nội tiếp vì sao ?
- GV : Như vậy có những tứ giác nội tiếp được có những tứ giác không nội tiếp được trong 1 đường tròn nào cả .
? K :Vậy 1 tứ giác nội tiếp được trong 1 đường tròn cần có điều kiện gì đặc biệt 
?Tb : Đo và cộng số đo hai góc đối diện của tứ giác ABCD nội tiếp
?K : Trong tứ giác nội tiếp tông số đo hai góc đối diện bẳng bao nhiêu
O
B
A
D
C
?1
- HS nêu định nghĩa
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là từ giác nội tiếp đường tròn.
- Tứ giác ABCD nội tiếp
- Tứ giác MNPQ không nội tiếp trong đường tròn
- HS: 4 đỉnh cùng nằm trên một đường tròn
- HS thực hành đo hình 43 ( SGK/88)
- Tổng hai góc đối diện bằng 1800
Hoạt động 2: Định lý (12 phút)
?Y : Đọc nội dung định lý
? Vẽ hình ? 
? Tb: ghi GT,KL của định lý
? K :Hãy chứng minh 
?Tb : Nhận xét cách làm của bạn
?K : Tương tự hãy chứng minh
?K : Qua định lý nếu 1 tứ giác nội tiếp 1 đường tròn thì hai góc đối diện của tứ giác có tính chất gì.
? K :Chứng minh định lý trên sử dụng kiến thức nào
- HS: Đọc nội dung định lí
HS: Vẽ hình
D
O
C
B
A
GT
ABCD nội tiếp (O)
KL
 + = 1800
chứng minh :
Nối B với D ta có 
 = ( Góc nội tiếp)
( Góc nội tiếp)
- Có tổng số đo bằng 1800
- Định lý góc nội tiếp
- Tổng số đo cung trong đường tròn
Hoạt động 3: Định lý đảo (12 phút)
? K : Phát biểu mệnh đề đảo của định lý vừa chứng minh
- GV : Vẽ hình tứ giác ABCD có 
O
B
A
C
 D
? K :Trong các tứ giác đã học tứ giác nào nội tiếp được trong đường tròn ? vì sao ?
- Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
- Hình thang cân
- Hình chữ nhật
- Hình vuông
vì Tổng các góc đối bằng 1800
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (7 phút)
Bài tập 53/SGK/89
? K :Tứ giác ABCD nội tiếp có tính chất gì
- Yêu cầu HS điền vào bảng
Bài tập 53/SGK/89
Tứ giác ABCD nội tiếp . Hãy điền vào ô trống trong bảng nếu có thể 
1
2
3
4
Â
800
600
700
400
1050
750
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc định nghĩa, định lý , Các cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.
- BTVN: 53 SGK
...................................***.................................
Ngày soạn: 16/03/2014
Ngày giảng: 20/03/2014.
Điều chỉnh: ...................
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, Các cách chứng minh tứ giác nội tiếp .
	2. Kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất của tứ giác để giải bài tập.
	3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: thước, com pa, đề kiểm tra 15 phút, đáp án - biểu điểm.
	- HS: Bảng nhóm, thước, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP
	- Vấn đáp
	- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra viết (15 phút)
Câu 1 (4,0 điểm): Cho hình vẽ:
a) Hãy nêu tên góc ở tâm? Góc nội tiếp ? 
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? 
b) Tính số đo các góc đó theo cung bị chắn ? 
	Câu`2: (6,0 điểm)
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M,
N lần lượt là điểm chính giữa của và . Đường 
thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng
minh tam giác AEH là tam giác cân.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Bài 15 phút số 3 (HK II)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4,0 điểm)
 là góc ở tâm
; là góc nội tiếp
, Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(6,0 điểm)
A
H
C
B
E
O
M
N
- GT và KL
Ta có: (Định lý góc có đỉnh trong đ.tròn)
 (Định lý góc có đỉnh trong đ.tròn)
Mà : 
∆AEH cân tại A
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
 (HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Hoạt động 2: Chữa bài tập (10 phút)
Bài tập 55/SGK/89 
?Tb : Vẽ hình, ghi GT,KL của bài.
? K :Tính góc MAB dựa vào kiến thức nào.
?K : Tính = ?
? K :Cách tính 
?Tb : Trình bày bài tập
? K :Qua bài tập để tính được các góc đã áp dụng kiến thức nào
Bài tập 55/SGK/89 
- HS : thực hiện
M
B
A
C
D
GT
ABCD nội tiếp (M)  ; 
KL
Tính 
- Xét có tia AM nằm giữa..
- Gắn vào tam giác MBC
- Gắn vào tam giác AMB
= 800– 300= 500 (1)
Xét Cân
Xét cân
mà 
Xét cân
- Tổng số đo trong cả đường tròn và các góc trong đường tròn
Hoạt động 3: Luyện tập (18 phút)
Bài tập 58/SGK/90
? Tb :Bài toán cho gì, yêu cầu gì.
? Tb :Vẽ hình ghi GT,KL
? K :Để chứng minh tứ giác nội tiếp ta có những cách nào để chứng minh 
? K :Hãy thực hiện nội dung bài tập trên
GV: Chốt lại nội dung kiến thức trên
Bài tập 58/SGK/90
- HS đọc bài tập
- Phân tích bài
- HS thực hiện
C
B
A
D
GT
 đều D A ; 
DB = DC; 
KL
a) nội tiếp
b) Xác định tâm của đường tròn đi qua A,B,C,D.
Tứ giác ABCD nội tiếp
 ;
 dựa vào gt
- HS: Thực hiện
a) đều (gt) 
mà 
 (1)
do DB = DC cân
 (2)
Từ 1 và 2 có 
 nội tiếp đường tròn
b) Ta có ( CM trên)
Nên nội tiếp đường tròn đường kính AD, tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A,B,C,D là trung điểm AD.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp 1 đường tròn
- BTVN : 40, 41/ SBT / 79
- Đọc trước bài đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp
..........................***..............................
Ngày soạn: 16/03/2014
Ngày giảng: 22/03/2014
Điều chỉnh: ..
Tiết 52: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIÊP
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác , bất kỳ đa giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
 2. Kĩ năng : Biết vẽ tâm của đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp . Tính được cạnh a theo R của đa giác đều.
 3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
	- GV : thước, com pa, phấn màu, êke
	- HS : Ôn khái niệm đa giác đều , tỷ số lượng giác của các góc 300 ; 450 ; 600.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
	- Vấn đáp
	- Hoạt động nhóm
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
?TB : Định nghĩa đa giác đều
?Tb : Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác 
?Tb : Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn
GV: Nhận xét và cho điểm
- Đa giác đều là đa giác mà có tất cả các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau
- Đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đi qua tất cả các cạnh của tam giác
Đường tròn nội tiếp là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của tam giác 
- Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn
HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Định nghĩa (19 phút)
- GV : Bảng phụ hình 49/SGK
r
R
O
A
B
C
D
I
?Tb : Quan sát hình vẽ cho biết các đỉnh của hình vuông có vị trí như thế nào với (O; R)
- GV : Ta nói (O ;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD và hình vuông nội tiếp đường tròn(O ;R)
?Tb : Đường tròn (O ; r) có vị trí như thế nào so với các cạnh của hình vuông
- GV : Đó là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD
?K : Vị trí tâm của 2 đường tròn
(O ; R) và (O ;r)
? K:Tại sao r = 
- GV : Tứ giác ABCD là hình vuông có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp còn với đa giác bất kỳ thì sao 
? Thực hiện ? SGK/91
?Tb: Cách vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm
? K:Lục giác đều có đặc điểm gì, nêu cách vẽ
? Tb:1 HS lên bảng thực hiện câu a,b còn lại vẽ vào vở
? K: Vì sao tâm O cách đều các cạnh của đa giác .
? Tb:Vẽ (O ; r) của lục giác 
? Đường tròn này có vị trí như thế nào với lục giác ABCDEF
- GV: Nêu định nghĩa.
? Y: Đọc nội dung định nghĩa SGK/ 91.
- Các đỉnh thuộc (O; R)
- Đường tròn (O ; R) đi qua các đỉnh
- Tiếp xúc với các cạnh
- 2 đường tròn đồng tâm
 có 
=
? sgk:
- Vẽ các dây của lục giác = 2cm
- Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, khoảng cách các phần = 2cm
Dây AB = BC = CD=...
Các dây đó cách đều tâm vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác 
- Đường tròn nội tiếp lục giác 
r
O
C
A
B
D
E
F
 HS: Nêu định nghĩa
Hoạt động 3: Định lý ( 6 phút)
? Tb :Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng có đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hay không ?
- GV : Nêu định lý được công nhận
? K :Với đa giác nào thì sẽ có 1 đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp
- GV : Giới thiệu tâm của đa giác đều .
? K :Tìm tâm của đa giác đều làm như thế nào 
- Không phải đa giác nào cũng có đường tròn nội , ngoại tiếp 
- Đa giác đều 
- Vẽ đường tròn nội tiếp hoặc đường tròn ngoại tiếp 
Hoạt động 4: Luyện tập (15 phút)
Bài tập 63/SGK/92
? Tb :Nêu yêu cầu của bài tập
- GV : Vẽ 3 đường tròn có cùng bán kính
? K :Hãy vẽ hình trong 3 trường hợp
? K :Cách vẽ lục giác đều nội tiếp 
? K :Hãy tính cạnh của lục giác theo R
? K :Vẽ hình vuông nội tiếp như thế nào 
? K :Cách tính cạnh của hình vuông theo R.
? K :Cách vẽ tam giác đều nội tiếp 
- GV : Hướng dẫn cách tính cạnh của tam giác đều theo R.
Ta có AO = R AH = 3/2R
Xét tam giác vuông ABH có
Sin B = sin 600 =
= 
- GV : Qua bài tập 63 ta có công thức tính độ dài các cạnh đa giác đều cụ thể : Lục giác, tứ giác đều, tam giác đều nội tiếp theo bán kính của đường tròn
Bài tập 63/SGK/92
- HS: Thực hiện 
R
O
C
D
E
F
A
B
AB = OA = OB = R
 AB = AC =......= R
Gọi cạnh của lục giác là a ta có AB = a = R
b) Tứ giác nội tiếp 
R
O
C
B
D
A
AB = 
c) Tam giác đều nội tiếp
R
O
A
B
C
H
AB = a = R
- Vẽ hai đường chéo vuông góc
- Xét tam giác BOC vuông tại O
- Áp dụng Pi ta go ta có.....
- Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau
- Nối các điểm chia cách nhau 1 điểm ta được tam giác đều.
AB = OA = OB = R
 AB = AC =......= R
- Vẽ hai đường chéo vuông góc
- Xét tam giác BOC vuông tại O
- Áp dụng Pi ta go ta có
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Nắm vững định nghĩa, định lý đường tròn nội , ngoại tiếp.
- Các công thức tónh các cạnh của 1 số đa giác theo bán kính của đường tròn nội . ngoại tiếp đa giác .
- BTVN : 61,62/ SGK/ 91
- Đọc trước bài Độ dài đường tròn.
Ngày soạn: 23/03/2014
Ngày giảng: 27/03/2014
Điều chỉnh: .. 
Tiết 53: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức : Cần nhớ các công thức tính độ dài đường tròn C = 2R, độ dài cung : l = .
	2. Kĩ năng : Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
 	3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
	- GV : Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
	- HS : Ôn các công thức tính chu vi, diện tích đường tròn đã học ở tiểu học
 Đồ dụng học tập để thực hiện ? 2
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
	- Vấn đáp 
	- Hoạt động nhóm
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Tb: Nêu công thức tính chu vi của đường tròn đã học ở tiểu học (C = 3,14.d )
?Tb: Đường kính bằng mấy lần bán kính 
GV: Độ dài đường tròn bằng khoảng 3 lần đường kính của nó điều đó có đúng không ? Để trả lời câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.
C = 3,14.d 
d = 2R
Hoạt động 2 : Công thức tính độ dài đường tròn ( 16 phút)
- GV : Nếu gọi C là độ dài đường tròn, R là bán kính
? Tb: Theo công thức trên độ dài đường tròn được tính như thế nào 
?Tb: Nếu d là đường kính ta có công thức nào 
?Tb: Gọi là số vô tỷ giá trị gần đúng là 3,14, Vậy số được tính như thế nào 
- GV : Bảng phụ bài tập 65
?Tb: Nêu yêu cầu của bài tập
?K: Để điền được các kết quả vào ô ta áp dụng công thức nào 
?Tb: 1 HS lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn
- GV : Từ 1 công thức ta có thể tìm được 1 đại lượng khi biết 2 trong 3 đại lượng như bài tập
C = 2..R 
C là độ dài đường tròn
 R là bán kính
Nếu d = 2R 
- HS: Tỷ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của nó
Bài tập 65/ 94
BK đường tròn
10
5
3,2
Đường kính
20
10
6,4
Độ dài (C )
62,8
31,4
20
Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn ( 17 phút)
- GV : Bảng phụ ? 2
? Tb :Nêu yêu cầu của bài tập
?Tb : Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống
?K : Dựa vào đâu để tìm được các biểu thức đó
?Tb: Nhận xét các biểu thức bạn đã điền
?K : Trong đường tròn tâm O bán kính R Độ dài cung n0 được tính theo công thức nào , Nếu gọi độ dài cung là l 
?K: Từ công thức trên suy ra cách tính R và n
- GV : Bảng phụ bài tập 67
?K : Áp dụng công thức nào để điền được các kết quả vào ô
? 2
HS: Nêu yêu cầu
HS: Thực hiện
HS điền được các biểu thức 
C = 2 R
 ; 
HS nêu công thức 
- HS: Nhận xét
 l là độ dài cung
 R là bán kính
 n0 số đo độ của cung
 ; 
bài tập 67
- HS nêu các công thức cần áp dụng
R
10cm
40,8cm
21cm
n0
900
500
56,80
l
15,7cm
35,6cm
20,8cm
Hoạt động 4 : Củng cố - luyện tập( 7 phút)
Bài tập 66/ SGK/95
?Tb : Câu a trong bài tập những đại lượng nào đã biết , đại lượng nào phải tìm
Bài tập 66/ SGK/95
- HS tóm tắt bài và nêu cách tính
b) d = 650 mm Tính C = ?
 Giải :
C = d = 3,14.650 = 2,041mm
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung
- BTVN : 69, 70, 71 / SGK / 95, 96 )1
Ngày soạn: 23/03/2014
Ngày giảng: 28/03/2014
Điều chỉnh: .................. 
Tiết 54: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN – HÌNH QUẠT TRÒN
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức : HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
	2. Kĩ năng :Vận dụng được công thức tínhdiện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập.
	3. Thái độ: Tỉ mỉ chính xác khi thực hiện
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi
	- HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	- Vấn đáp
	- Hoạt động nhóm
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học 
GV: Nhận xét .
HS tra lời miệng
Diện tích hình tròn = 3,14.R2
HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình tròn (12 phút)
GV: Cho hình tròn
R
O
?Tb: Nêu công thức tính diện tích hình tròn
?K: Áp dụng công thức hãy tính diện tích của hỉnh tròn có bán kính bằng 3 cm (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 )
? K: Nếu bài toán cho biết đường kính muốn tính diện tích làm như thế nào 
S = S là diện tích 
 R là bán kính
 28,26 (cm2 )
- Tính bán 

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 9 hoc ki 2.doc