Giáo án Hình học 9 - Tiết 57-59 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

 1. Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

 2. Kĩ năng: vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, giải các BT liên quan công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, độ dài đường tròn, cung tròn.

 3. Thái độ: Làm thành thạo một số bài tập về diện tích thực tế.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa, MTBT, thước đo độ.

 2. Học sinh: Thước, compa, MTBT, thước đo độ.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành luyện tập, thảo luận, trực quan.

IV. Tiến trình giờ dạy:

 1. Ổn định lớp (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Viết công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.

Giải thích các kí hiệu trong công thức. Sửa bài tập 81 SGK.

 3. Bài mới (35’)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1. Bài tập 83 SGK tr 99

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và đưa bảng phụ vẽ hình 62 minh hoạ.

? Hãy cho biết hình trên là giao của các hình tròn nào?

- Qua nhận xét trên em hãy nêu lại cách vẽ hình HOABINH đó?

+ HS nêu cách vẽ hình và thực hiện vẽ lại hình vào vở.

- GV cho HS nêu.

+ HS dưới lớp tự vẽ lại hình vào vở.

 1 HS lên bảng vẽ.

? Muốn tính diện tích hình HOABINH ta làm như thế nào?

+ HS: Ta tính tổng diện tích hai nửa hình tròn đường kính HI và OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO và BI  Tính tổng diện tích của các hình quạt tròn

- GV: Tính diện tích các hình quạt trên.

 Nhận xét gì về kết quả bài toán này? Ta rút ra được bài học gì về tính diện tích của các hình phức tạp?

+ HS nêu ý kiến. Hình 62 SGK

a) Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm. Trên HI lấy O và B sao cho HO = BI = 2 cm.

- Vẽ các nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía trên có bờ HI là (O1 ; 5cm) ; (O2 ; 1cm); (O3 ; 1cm).

- Vẽ nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía dưới có bờ HI là ( O1 ; 3 cm), với:

• O1 là trung điểm của HI.

• O2 là trung điểm của HO.

• O3 là trung điểm của BI.

- Giao của các nửa đường tròn này là hình cần vẽ.

b ) Diện tích hình HOABINH là:

S =

 S = =16

 S1 = 50,24(cm2) (1)

c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là:

S2 = R2 = (cm2)

- Vậy S2 = 50,24(cm2) (2)

Vậy từ (1) và (2)  điều phải chứng minh.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 57-59 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/03/2015
 Ngày dạy: 23/03/2015
Tuần 29 tiết 57
 §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Biết cách xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dựa theo công thức tính diện tích hình tròn. 	
 2. Kĩ năng: Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn theo yêu cầu của bài.
 3. Thái độ: tính toán diện tích các hình tương tự trong thực tế một cách gần chính xác. 	
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Tấm bìa hình tròn, hình quạt tròn, thước, compa, MTBT, bảng phụ, phấn màu
 2. Học sinh: Thước, compa, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, giải giải, thảo luận.
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ (7’)	
Viết công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, giải thích các kí hiệu trong công thức. Tính độ dài đường tròn đường kính 10cm, độ dài cung tròn 1200 bán kính 10cm.
 3. Bài mới (29’)
Chuẩn
KT-KN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Viết được công thức tính diện tích hình tròn và vận dụng được công thức và 
giải bài tập.
-Viết được công thức tính diện tích hình quạt tròn.
-Vận dụng công thức vào giải bài tập: Tính bán kính R, tính số đo cung, tính độ dài đường tròn,
Hoạt động 1: (12’)
- GV lấy tấm bìa hình tròn đã chuẩn bị sẵn giới thiệu về diện tích hình tròn.
+HS nêu các đại lượng có trong công thức . 
- Giải bài tập 78 SGK 
-Nêu công thức tính chu vi đường tròn Þ tính R của chân đống cát ?
- Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn tính diện tích chân đống cát.
 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại bài làm.
Hoạt động 2: (17’)
- GV cắt một phần tấm bìa thành hình quạt tròn sau đó giới thiệu diện tích hình quạt tròn. 
? Biết diện tích của hình tròn liệu em có thể tính được diện tích hình quạt tròn đó không. 
+HS làm theo hướng dẫn SGK để tìm công thức tính diện tích hình quạt tròn. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS thực hiện SGK theo nhóm.
- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả và nhận xét bài làm của nhóm bạn
- GV đưa đáp án để HS đối chiếu kết quả và sửa lại bài.
- GV cho HS nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn.
- GV chốt lại công thức như sgk sau đó giải thích ý nghĩa các kí hiệu. 
- Hãy áp dụng công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn làm bài tập 82 SGK tr 99. 
 + HS làm ra phiếu học tập cá nhân à GV thu một vài phiếu nhận xét, cho điểm. 
+ 1 HS lên bảng làm. 
1. Công thức tính diện tích hình tròn
S = pR2
Trong đó: 
S là diện tích hình tròn. 
R là bán kính hình tròn. 
 p » 3,14 
 Bài tập 78 SGK tr 98 
Chu vi C của chân đống cát là 12m, áp dụng công thức: C = 2p R 
Þ 12 = 2.p.R Þ R = (m) 
Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn ta có: S = pR2 =p.
 S 11,46 (m2)
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn 
 Hình OAB là hình quạt tròn tâm O bán kính R có cung n0 . 
- Hình tròn bán kính R(ứng với cung 3600) có diện tích là: pR2 .
- Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là : .
- Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích S = . 
Ta có: S = 
Công thức: Hoặc 
S là diện tích hình quạt tròn cung n0 R là bán kính, l là độ dài cung n0. 
 Bài tập 82 SGK tr 99
Bán kính đường tròn
R
(cm)
Độ dài đường tròn
C
(cm)
Diện tích hình tròn
S (cm2)
Số đo của cung tròn
(n0)
Diện tích hình quạt tròn cung n0 (cm2)
2,1
13,2
13,8
47,50
1,83
2,5
15,7
19,6
229,60
12,50
3,5
22
37,80
1010
10, 60
 4. Củng cố: (6’)
- Viết công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn. 
- Vận dụng công thức vào giải bài tập 79 SGK tr 99.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- BTVN: 77; 80; 81 SGK tr 98, 99.
 Hướng dẫn bài tập 77: Tính bán kính R theo đường chéo hình vuông
Þ Tính diện tích hình tròn theo R vừa tìm được ở trên. 
- Tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/03/2015
 Ngày dạy: 27/03/2015
Tuần 29 tiết 58
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
 2. Kĩ năng: vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, giải các BT liên quan công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, độ dài đường tròn, cung tròn. 
 3. Thái độ: Làm thành thạo một số bài tập về diện tích thực tế.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa, MTBT, thước đo độ.
 2. Học sinh: Thước, compa, MTBT, thước đo độ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành luyện tập, thảo luận, trực quan.
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)	
Viết công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. 
Giải thích các kí hiệu trong công thức. Sửa bài tập 81 SGK.
 3. Bài mới (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài tập 83 SGK tr 99
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và đưa bảng phụ vẽ hình 62 minh hoạ. 
? Hãy cho biết hình trên là giao của các hình tròn nào? 
- Qua nhận xét trên em hãy nêu lại cách vẽ hình HOABINH đó?
+ HS nêu cách vẽ hình và thực hiện vẽ lại hình vào vở.
- GV cho HS nêu.
+ HS dưới lớp tự vẽ lại hình vào vở.
 1 HS lên bảng vẽ. 
? Muốn tính diện tích hình HOABINH ta làm như thế nào? 
+ HS: Ta tính tổng diện tích hai nửa hình tròn đường kính HI và OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO và BI à Tính tổng diện tích của các hình quạt tròn 
- GV: Tính diện tích các hình quạt trên.
 Nhận xét gì về kết quả bài toán này? Ta rút ra được bài học gì về tính diện tích của các hình phức tạp?
+ HS nêu ý kiến.
Hình 62 SGK
a) Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm. Trên HI lấy O và B sao cho HO = BI = 2 cm. 
- Vẽ các nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía trên có bờ HI là (O1 ; 5cm) ; (O2 ; 1cm); (O3 ; 1cm).
- Vẽ nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía dưới có bờ HI là ( O1 ; 3 cm), với: 
• O1 là trung điểm của HI.
• O2 là trung điểm của HO.
• O3 là trung điểm của BI.
- Giao của các nửa đường tròn này là hình cần vẽ.
b ) Diện tích hình HOABINH là: 
S = 
Þ S = =16p
Þ S1 = 50,24(cm2) (1) 
c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là:
S2 = pR2 = (cm2)
- Vậy S2 = 50,24(cm2) (2) 
Vậy từ (1) và (2) Þ điều phải chứng minh.
2. Bài tập 84 SGK tr 99
- GV đưa bảng phụ vẽ hình 63 Sgk, yêu cầu HS đọc quan sát và nêu cách vẽ hình trên.
+ HS đọc, vẽ lại hình vào vở sau đó nêu cách tính diện tích phần gạch sọc. 
- GV cho HS đọc thảo luận đưa ra cách tính.
+ HS đọc làm ra phiếu học tập cá nhân. 
- GV thu phiếu kiểm tra kết quả và cho điểm một vài em. Nhận xét bài làm của HS đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc đại diện lên bảng làm bài . 
- HS, GV nhận xét
- Lưu ý : Có thể lấy diện tích còn chứa π là S = 
Hình 63
a) Cách vẽ:
- Vẽ cung tròn 1200 tâm A bán kính 1 cm. 
- Vẽ cung tròn 1200 tâm B bán kính 2 cm. 
- Vẽ cung tròn 1200 tâm C bán kính 3 cm. 
b) Diện tích phần gạch sọc = tổng diện tích ba hình quạt tròn 1200 có tâm lần lượt là A, B, C và bán kính lần lượt là 1cm; 2cm; 3cm. 
Vậy ta có : S = S1 + S2 + S3 . 
S1 = (cm2) 
S2 = (cm2) 
S3 = (cm2) 
S » 1,05 + 4,19 + 9,42 = 14,66 (cm2)
Bài tập 85 SGK tr 100
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. 
+ HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV vẽ hình lên bảng sau đó giới thiệu khái niệm hình viên phân.
 - Có thể tính diện tích hình viên phân trên nhờ diện tích những hình nào? 
+ HS: Tính diện tích quạt tròn và diện tích D ABC sau đó lấy hiệu của chúng.
- GV lưu ý HS: Có thể lấy diện tích còn chứa π là SVP = 
Theo GT ta có: ; 
OA = OB = 5,1 cm 
Þ DAOB đều 
Þ AB = 5,1 cm 
SquạtAOB=(cm2) 
SD AOB = (cm2) 
Vậy diện tích hình viên phân là: 
SVP = Squạt AOB – SDAOB » 13, 61 – 11,26 
Vậy SVP » 2,35 cm2
Bài tập 86 SGK tr 100
-GV giới thiệu về hình vành khăn.
+HS đọc đề bài và lắng nghe.
-Nêu cách tính diện tích hình vành khăn?
+ HS: lấy diện tích hình tròn lớn trừ cho diện tích hình tròn nhỏ.
-GV: Cho HS làm bài cá nhân.
+HS làm vào vở.
 1 em lên bảng giải.
a) Diện tích hình tròn (O ; R1)
là S1 = p
 Diện tích hình tròn (O ; R2)
là S2 = p
 Diện tích hình vành khăn là:
S = S1 – S2 = p – p = p ( – ) 
b) S = 3,14.[(10,5)2 – (7,8)2] = 155,1 (cm2)
 4. Củng cố: (2’)
Tổng hợp các dạng bài tập đã sửa; cách áp dụng công thức để tính diện tích. 
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Làm Câu hỏi của Ôn tập chương III.
- Đọc bảng Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
- BTVN: 87 SGK tr 100;
 88, 89, 90, 91, 92, 93 SGK tr 103, 104.
- Tiết sau Ôn tập chương III.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ngày.........tháng..........năm...........
Ký duyệt
Phạm Quốc Bảo
Ngày soạn: 23/03/2015
 Ngày dạy: 03/04/2015
Tuần 30 tiết 59
 ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III. 
 - Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lí, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh. 
 2. Kĩ năng: Vẽ các góc với đường tròn, tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn, rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh của HS. 	 
 3. Thái độ: HS có ý thức ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa, êke, MTBT.
 2. Học sinh: Thước, compa, êke, MTBT.
III. Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận, tổng hợp.
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
 2. Bài mới (35’)

File đính kèm:

  • docChuong_III_10_Dien_tich_hinh_tron_hinh_quat_tron.doc
Giáo án liên quan