Giáo án Hình học 9 - Tiết 47-49 - Năm học 2015-2016

4.Củng cố

- Phát biểu nội dung định nghĩa tứ giác nội tiếp ?

- Phát biểu nội dung định lý thuận?

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 53: Nhóm 1 : 1+2 ; nhóm 2 : 3+4 ; nhóm 3 : 5+6 ; nhóm 4 : 2+5. Kẻ bảng bài 53

- Bài 54 - SGK : GV dành thời gian cho hs thực hiện, sau đó gọi học sinh lên trình bày.

5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi .

- Bài tập về nhà: 54 - 58 /89/SGK.

- HSG : + SBT .

- Hdẫn : Bài 56-SGK : A + B = 1600 , A + D = 1400

 B - D = 200 ; mà B + D = 1800 A= ?C =?

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 47-49 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/02/2013
Ngày giảng: 05/02/2013
Tiết 47 : CUNG CHỨA GểC (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Hs được củng cố kiến thức về quỹ tích cung chứa góc , vận dụng linh hoạt vào bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán qũy tích , kỹ năng vẽ hình , chứng minh hình học . 
- Giáo dục học sinh tinh thần sôi nổi trong hoạt động nhóm , lòng say mê nghiên cứu môn học. 
II.chuẩn bị:
- Giáo viên : đddh , sgk , stk , mtbt , bảng phụ .
- Học sinh: đdht , sgk , sbt, mtbt.
III . tiến trình bài dạy:
GV
HS
1/ ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2/ Kiểm tra : 
* Bài 46 Tr 86 (02 hs thực hiện).
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 :
Học sinh đọc kỹ đề bài 
Lên bảng vẽ hình 
Điểm H cố định hay di chuyển khi bán kính đường tròn tâm B thay đổi ?
Góc AHB có độ lớn như thế nào khi H thay đổi ? 
Nêu kết luận về quỹ tích của điểm H ?
Hoạt động 2 
Học sinh đọc kỹ đề bài 
Ta có thể dựng được cạnh nào của tam giác ABC?
Góc BAC = 400 => A nằm trên đường nào ? 
AH = 4cm => A nằm trên đường nào ?
Hãy chứng minh tam giác vừa dựng thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Bài toán có mấy nghiệm hình ?
(Mấy hình dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán )
9A : ... 
– 9B :.
A
B
H
* HS thực hiện đúng lởi giải
1/ Bài 48 Tr 87
Gọi H là tiếp điểm của tiếp tuyến từ A với đường tròn tâm B 
- Phần thuận :
Ta thấy góc AHB = 900 (A, B cố định ) 
=> Tập hợp điểm H là đường tròn đường kính AB.
- Phần đảo: 
Lấy H’ bất kỳ thuộc đường tròn đường kính AB => Góc AH’B = 900 (góc nội tiếp )
=> AH’ là tiếp tuyến => H’ là tiếp điểm.
* Kết luận : Quỹ tích điểm H có tính chất góc AHB là đường tròn đường kính AB.
2/ Bài 49 Tr 87 : 
C
A
B
H
400
- Dựng cạnh BC = 6cm.
Khoảng cách từ A đến BC là AH = 4cm 
=> Dựng đường thẳng d // BC và cách BC một khoảng 4cm 
Vì A nhìn BC dưới một góc 400 
=> A thuộc cung tròn BC chứa góc 400 
=> A thuộc giao giữa d và cung tròn vừa dựng .
- Chứng minh tam giác ABC thỏa mãn điều kiện đề bài .
Theo cách dựng BC = 6cm . AH = 4cm vì d cách BC 4cm 
Góc BAC = 400 vì A thuộc cung tròn chứa góc 400 
- Biện luận 
Dựng được hai đường thẳng d cách BC 4cm. Dựng được hai cung chứa góc 400 => Bài toán có 4 nghiệm hình.
4.Củng cố
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Trả lời những thắc mắc của học sinh 
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
- Đọc trước bài mới 
- BTVN : Bài 49 ,51 và SBT .
- Hdẫn : Bài 51 –SGK : CMR : O , H , I cùng chắn BC dưới góc 1200 ố O, H, I, B, C cùng thuộc 1 cung tròn chứa góc 1200.
Ngày soạn: 20/02/2016
Ngày giảng: 26/02/2016
Tiết 48: tứ giác nội tiếp .
I . mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn, nắm được định lí thuận và cách chứng minh định lớ; ỏp dụng được vào bài tập liờn quan.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học, tớnh nhanh, tớnh nhẩm.
- Giáo dục học sinh tính độc lập, tự giác, sáng tạo, lòng say mê nghiên cứu môn học 
II.chuẩn bị:
- Giáo viên : đddh , sgk , stk , mtbt , bảng phụ , tranh vẽ .
- Học sinh: đdht , sgk , sbt, mtbt.
III . tiến trình bài dạy:
GV
HS
1/ ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2/ Kiểm tra : 
* Phát biểu quỹ tích các điểm K nhìn AB cố đinh dưới một góc α cho trước.
** Nêu quỹ tích các điểm M chắn AB cố định dưới góc 900 ?
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 :
Gv treo hình vẽ và yêu cầu học sinh làm câu hỏi 1.
Tứ giác nào có 4 đỉnh thuộc đường tròn ?
Tứ giác nào có 3 đỉnh thuộc đường tròn ?
Tứ giác ABCD trên hình vẽ là 1 tứ giác nội tiếp. Vậy thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ?
Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn .
GV yêu cầu học sinh tự vẽ 1 số hình ví dụ về tứ giác nội tiếp.
Hoạt động 2
Học sinh đọc nội dung định lý .
Yêu cầu học sinh làm ?2.
Giáo viên hướng dẫn : xét xem góc A chắn cung nào? góc C chắn cung nào?
A = ; C = 
Từ đú hóy suy ra A+ C =...?
Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi trình bày .Học sinh khác nhận xét .
Sau đó gv chốt lại cách chứng minh
- 9A : ...............................
* Hs phát biểu đúng .
** Quỹ tích các điểm M là đường tròn đường kính AB ( trừ hai điểm A và B)
1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp 
 A B
?1 
a) O b) Q
 D C I P 
 M N 
*Định nghĩa : Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (Gọi tắt là tứ giác nội tiếp ).
A
B
C
D
O
+Ví dụ: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.
2/ Định lý.
 Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800 .
* Chứng minh:
Ta cú A = , C =
Vậy A+ C = 
4.Củng cố
- Phát biểu nội dung định nghĩa tứ giác nội tiếp ?
- Phát biểu nội dung định lý thuận?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 53: Nhóm 1 : 1+2 ; nhóm 2 : 3+4 ; nhóm 3 : 5+6 ; nhóm 4 : 2+5. Kẻ bảng bài 53
- Bài 54 - SGK : GV dành thời gian cho hs thực hiện, sau đó gọi học sinh lên trình bày.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi .
- Bài tập về nhà: 54 - 58 /89/SGK. 
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 56-SGK : A + B = 1600 , A + D = 1400 
	 B - D = 200 ; mà B + D = 1800 A= ?C =? 
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày giảng:29/02/2016
Tiết 49: tứ giác nội tiếp (tiếp ) 
	I . mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn, nắm được dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn. Chứng minh được định lý nói về dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Rèn ký năng vẽ hình, chứng minh hình học.
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc học tập, yờu thớch bộ mụn. 
II.chuẩn bị:
- Giáo viên : đddh , sgk , stk , mtbt , bảng phụ , tranh vẽ .
- Học sinh: đdht , sgk , sbt, mtbt.
III . tiến trình bài dạy:
GV
HS
1/ ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2/ Kiểm tra : 
* Phát biểu định lí về tứ giác nội tiếp ?
** Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, biết A = 700 , B = 1230 . Hãy tính các góc còn lại của tứ giác đó ?
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 
GV giới thiệu định lí đảo.
Hoạt động 2
Học sinh đọc kĩ đề bài 
Lên bảng vẽ hình 
Giáo viên gợi ý 
Gọi góc CBE = α 
Tìm mối quan hệ giữa góc ABC , góc ADC với nhau và với góc α 
Từ đó tìm α
Tính các góc của tứ giác ABCD.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. 
- 9A:.............................
-9B:..............................
* Hs thực hiện trả lời câu hỏi và bài tập.
1. Định lí đảo
 Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
2. áp dụng
*Bài 56 /59/SGK
B
C
D
F
E
O
200
400
α
α
A
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)
 => ABC +ADC = 1800 
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:
ABC = 400 + α 
ADC = 200 + α (Cộng hai vế ta có)
1800 = 600 + α => α = 600
Từ đó ta có :
ABC = 400 + 600 = 1000 
ADC = 800
BCD = 1200
BAD = 600
* Bài 57/89/SGK
Hình bình hành nói chung không nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối diện khác 1800.Trường hợp đặc biệt của hình bình hành là hình vuông hoặc hình chữ nhật thì nội tiếp được đường tròn vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800 .
Hình thang nói chung không nội tiếp được đường tròn .
Hình thang cân luôn nội tiếp được đường tròn vỡ luôn có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
4.Củng cố
- Phát biểu nội dung định lí đảo về tứ giác nội tiếp ?
- Dựa vào quỹ tích cung chứa góc có thể chứng minh 1 tứ giác nội tiếp được không ? 
5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi .
- Bài tập về nhà: 559 - 60 /90/SGK. 
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 59 ( bảng phụ )

File đính kèm:

  • docTu tiet 47 - 49.doc