Giáo án Hình học 9 - Tiết 36: Ôn tập - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Hữu Toàn

Chiếu đề bài lên mc.

-Cho hs nghiên cứu đề bài.

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dới lớp vẽ vào vở.

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

-So sánh CM và CA? MD và BD?

- ?

-Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ?

-Nhận xét?

-Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài.

-Nhận xét?

-GV nhận xét.

-Cho hs thảo luận theo nhóm các phần b, c, d.

-Kiểm tra sự thảo luận của hs.

-Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau.

-Chiếu 2 bài làm của 2 nhóm lên mc.

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

 

docx6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 36: Ôn tập - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Hữu Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:31.12.15 
Tiết 36A_ LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Củng cố các tính chất của tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập tính toán và chứng minh.
Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích và dựng hình.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ.(12 phút)
1.Nêu các tính chất của tiếp tuyến?
Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác?
a, Theo giả thiết AB, AC là các tiếp tuyến của (O) nên có AB = AC ; nên tam giác ABC cân tại A. Mà AO là tia phân giác của góc A nên OABC.
b, Xét tam giác BDC có OA= OB = OC = R vậy OB = CD nên tam giác BDC vuông tai B.
 suy ra DB BC, có OABC ð DB // OA.
III. Dạy học bài mới: (26 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Cho hs nghiên cứu đề bài 
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Ax, By, CD là tiếp tuyến của nửa (O) theo tính chất tiếp tuyến ta suy ra điều gì ? (Về góc)
-Nhận xét?
-CO là tia phân giác của , OD là tia phân giác của góc ?
-Nhận xét?
CD = AC + BD
CM = CA, MD = BD
Ax, By, CD là tiếp tuyến của (O).
-Gọi 1 hs lên bảng chứng minh.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: gọi HS lên bảng vẽ hình, tính.
GV: Trong tam giác đều ta có gì về cạnh, góc.
GV: Gọi hs lên bảng tính.
GV: HS lên bảng vẽ hình.
-Nghiên cứu ?1.
-Thảo luận theo nhóm ?1.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nhận xét.
-OC là phân giác , OD là phân giác của .
-Nhận xét.
 và là 2 góc kề bù OC OD
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Theo tính chất tiếp tuyến thì CM = CA, MD = MB
 CD = AC + BD
-1 hs lên bảng chứng minh, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
HS lên bảng tính.
Nhận xét.
HS: 3 cạnh bằng nhau. 3 góc bằng nhau.
Bài 30 tr 116 sgk.
 Nửa (O;AB/2) Ax AB, By AB. 
GT M (O), tiếp tuyến tại M cắt Ax 
 tại C, cắt By tại D. 
KL a) 
 b) CD = AC + BD.
 c) AC.BD không đổi.
Chứng minh
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có OC là phân giác , OD là phân giác của mà và là 2 góc kề bù OC OD hay .
b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có CM = CA, MD = MBCM + MD = CA+ BD CD = AC + BD. 
c) Ta có AC.BD = CM.MD. Trong tam giác vuông COD có OM CD CM.MD = OM2 ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông) AC.BD = R2 (không đổi).
Bài 53(SBT- 135)
Bài giải.
Gọi H là tiếp điểm của đường tròn (I) với BC . Đường phân giác AI cũng là đường cao nên A, I, H thẳng hàng,
 HB = HC.
, AH = 3. IH = 3r.
HC = HA . tg300 = 3r. =
.
Bài 58 (SBT - 136)
a, Tứ giác DAEO là hình vuông vì:
b, AE + AD = AC + AB - (DB+EC)
= AC + AB - (BF + FC) = AC + AB - BC.
AD = AE = 
BC = 
r = AD = 
IV. Luyện tập củng cố
GV nêu lại các dạng toán trong tiết học.
Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau thì tâm của các đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc xOy nằm trên tia phân giác trong của góc xOy.	
V.Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc bài.
-Xem lại các bài đã chữa.
------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:31.12.15 Dạy ngày: 03.01.13
Tiết 36B
ễN TẬP chương ii
A. Mục tiêu
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2.
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
Vận dụng vào giải 1 số bài tập.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ.
	Ôn tập kết hợp kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (37 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Chiếu đề bài lên mc.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dưới lớp vẽ vào vở.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-So sánh CM và CA? MD và BD?
- ?
-Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs thảo luận theo nhóm các phần b, c, d.
-Kiểm tra sự thảo luận của hs.
-Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau.
-Chiếu 2 bài làm của 2 nhóm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Chiếu đề bài lên mc.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-HD hs kẻ thêm hình phụ.
-OM AC ?
-O’N AD ?
Tứ giác OO’NM là hình gì? so sánh AM và AN?
 KL?
-Gọi 1 hs lên bảng chứng minh phần b).
-Chiếu 2 bài làm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Quan sát trên mc.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vex hình, ghi gt – kl.
-Dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-CM = CA, DM = DB.
 CM + DM = CA + DB CD = AC + BD.
-Nhận xét.
_thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ các thành viên.
-Đổi bài giữa các nhóm để kiểm tra chéo nhau.
-Quan sát bài làm trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Quan sátg đề bài trên mc.
-Nghiên cứu đề bài.
-1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
Kẻ OMCD, O’N CD
 MA = MC
 NA = ND.
 là hình thang vuông 
IO = IO’, IA // OM AM = AN.
 AC = AD.
-1 hs lên bảng làm phần b), dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm trên bảng và mc.
-Nhận xét.
Bổ sung.
Bài Tập 1.
Cho nửa (O) đường kính AB = 2R. M(O), kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By với (O), Qua M kẻ tiếp tuyến cắt Ax, By tại C, D.
a) c/m CD = AC + BD và .
Chứng minh.
a) Theo t/c tiếp tuyến ta có CA = CM, DB = DM nên CM + DM = CA + DB hay CD = AC + BD.
Mặt khác ta có mà 
b) AC . BD = R2.
Trong COD vuông tại O có OM là đường cao nên OM2 = CM.MD mà CM = CA, MD = BD , OM = R nên ta có AC.BD = R2.
c) OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. EF = R.
Ta có AOM cân tại O, có OC là đường phân giác nên OC cũng là đường cao AM CO. Tương tự ta có OD BM mà tứ giác MEOF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) EF = OM mà OM = R EF = R. 
d) Tìm vị trí của M để CD min.
Vì AB CA, DB AB nên tứ giác ABDC là hình thang vuông có AB là chiều cao, CD là cạnh bên CD AB CD ngắn nhất CD // AB M là điểm chính giữa của .
Bài tập 2. 
Cho (O; R) và (O’; r) cắt nhau tại A và B (R > r ). Gọi I là trung điểm của OO’. Kẻ đường thẳng IA tại A, cắt (O), (O’) tại C và D ( khác A).
a) AC = AD.
a) Kẻ OM CD, O’N CD ta có tứ giác OO’NM là hình thang có IO = IO’, IA MN AM = AN mà AC = 2AM, AD = 2AN AC = AD.
b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua I. c/m KB AB.
Ta có AB OO’, HA = HB mà IA = IK nên IH là đường trung bình của ABK KB // IH mà IH AB KB AB.
IV. Luyện tập củng cố:( 5 phút)
 GV nêu lại các kiến thức cần nhở trong chương.
 -Nêu các dạng bài tập trong chương.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
 -Ôn tập kĩ lí thuyết.
 -Xem lại các bài đã chữa.

File đính kèm:

  • docxTiet_36A36B_Hinh_9.docx
Giáo án liên quan