Giáo án Hình học 9 - Tiết 33: Trả bài kiểm tra học kỳ

Muốn áp dụng hệ thức .ta cần phải c/m gì?

-Gv hướng dẫn HS vẽ hình.

-Nhận xét tam giác BOA?

-Muốn tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BOA ta t/h như thế nào?

-Hãy c/m BOA vuông rồi giải BT đã cho?

-Muốn c/m BC là tiếp tuyến của đt tâm A bán kính 12 cm ta làm thế nào?

-Dự đoán đt nào nhận BC là tiếp tuyến và có bán kính 12 cm?

-GV chú ý cho HS trình bày bài tự luận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 33: Trả bài kiểm tra học kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ
Mục tiêu: 
Trả bài kiểm tra giúp HS nhận ra các sai lầm khi giải toán ; HS được củng cố lại cách giải bài tập trắc nghiệm, kiểm tra lại các kiến thức đã học của HS.
HS được củng cố Kĩ năng giải toán. 
HS được rèn luyện Tính cẩn thận, chính xác, khoa học; nhanh nhạy . 
Phương Tiện Dạy Học:
GV :Đáp án ; Bảng phụ ghi đề thi.
HS :Đề thi tự luận.
Tiến Trình Lên Lớp:
Hoạt động 1:	Nhận xét bài làm của học sinh 
Nhận xét chung : 
a) Ưu điểm: 
-Đa số học sinh vận dụng được kiến thức cơ bản vào việc giải toán tự luận .
-Học sinh nắm được phương pháp làm bài tập tự luận. 
b) Nhược điểm: 
-Một số học sinh vẫn còn làm bài theo cảm giác. 
- Một số học sinh trình bày chưa hợp lý; chưa có cơ sở.
Hoạt động 2:	Trả bài kiểm tra 
-Giáo viên hướng dẫn HS sửa bài phần hình học. 
-GV sửa 1 số câu khó ; với mỗi câu GV yêu cầu HS Trình bày vào vở.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Muốn tính được tổng 
SinB + TgC ta làm thế nào? 
-Tính BC từ đó tính tổng theo yêu cầu của bài toán?
-Theo bài ra ta tính đường kính của đường tròn như thế nào?
-Để tính OB ta cần t/h như thế nào?
Nêu cách tính HB?
-Cho HS vẽ hình.
-Nêu cách tính OB? BA?
-Muốn áp dụng hệ thức ..ta cần phải c/m gì?
-Gv hướng dẫn HS vẽ hình.
-Nhận xét tam giác BOA?
-Muốn tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BOA ta t/h như thế nào?
-Hãy c/m BOA vuông rồi giải BT đã cho?
-Muốn c/m BC là tiếp tuyến của đt tâm A bán kính 12 cm ta làm thế nào?
-Dự đoán đt nào nhận BC là tiếp tuyến và có bán kính 12 cm?
-GV chú ý cho HS trình bày bài tự luận.
-Cho HS vẽ hình .
-Muốn tính BC ta cần tính gì?
-Muốn tính BD; DC ta phải c/m gì?
-Cho HS thực hiện.
-Muốn xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn ta t/h thế nào?
-Hãy so sánh khoảng cách giữa 2 tâm và tổng hiệu độ dài 2 bán kính? 
-GV chốt KT.
-Cần tính SinB & TgC ; Tính cạnh huyền BC bằng PiTaGo.
-HS thực hiện.
-Tính bán kính OB.
-Tính HB = HA 
-Aùp dụng ĐL đường kính và dây cung..
-HS thực hiện.
-Dựa vào hệ thức giữa cạnh và đường cao.
-Muốn áp dụng ta phải c/m tam giác vuông.
-HS thực hiện.
-Là tam giác vuông.
-Tính cạnh huyền ..
-HS thực hiện.
-Suy nghĩ.
-Đường tròn nhận đường cao AH làm bán kính
-HS thực hiện.
-Tính BD và DC.
-Phải c/m tam giác vuông.
-HS thực hiện.
-Dựa vào c/m hình học hoặc dựa vào hệ thức liên hệ giữa bán kính và k/c giữa 2 tâm.
-HS thực hiện.
-Theo dõi.
Bài 3:
Ta có: BC = (cm) 
SinB = 
TgC = 
=>SinB + TgC = 
Bài 7: 
Vì : OH AB =>HA=HB =AB 
=> HB = 4 cm 
=> OB = (cm)
=> đường kính của đường tròn bằng 10cm 
Bài 9:
Ta có: OAAB (Tính chất tiếp tuyến) => OBA vuông tại A 
=> OA2 = OB.OH => OB = 15cm 
=> AB = 
 = 12 (cm) 
Bài 10: 
Ox Oy =>AOB vuông tại O=> AB làđk của đ/ tròn ng/ tiếpAOB 
=> AB = (cm) 
=> Bán kính của đường tròn đó là AB: 2 = 4 (cm) 
Bài 12:
Kẻ đường cao AH ta có 
=> AH = 12 ( cm) 
Ta có: AHBC và H(A) => BC là Tiếp tuyến của (A;12cm)
Bài 14:
ABD nội tiếp đường tròn đường kính AB => 
=>AD = AB.cosA = 4 (cm) 
=> DC = 2cm 
Tính BD = (cm)
=> BC = = 
Bài 15: Ta có: OO’= 
= = 
Mà R – r = = OO’ 
=> hai đường tròn tiếp xúc trong.
Hoạt động 3: Dặn dò:
-Về nhà ôn tập toàn bộ KT hình học HKI – Xem bài chuẩn bị KT HKII.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

File đính kèm:

  • doctrabai h9 k1.doc
Giáo án liên quan