Giáo án Hình học 9 - Tiết 33-34 - Năm học 2011-2012

Hoaït ñoäng 1: Ôn tập lý thuyết

1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác

2. Đường tròn nội tiếp tam giác

3. Tâm đối xứng của đường tròn

4. Trục đối xứng của đường tròn

5. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác

6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác

- Hình thức: Giáo viên đọc 1 vế , học sinh đọc nốt phần còn lại.

- Gọi học sinh đứng tại chỗ phat biểu

- Học sinh khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét cho điểm

- Giữa đ­ờng thẳng và đ­ờng tròn có mấy vị trí t­ơng đối ?

+ Học sinh trả lời .

- Nối hệ thức liên hệ

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ 3 vị trí .

+ Tính chất của tiếp tuyến

+ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến?

+ Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau

*Hoạt động 2: Bài tập áp dụng .

Cho (O;R) và điểm A sao cho

OA = 2R . Vẽ các tiếp tuyến AB,AC với (O)

( B;C ( là các tiếp điểm )

a, Chứng minh tam giác ABC đều

b, Đ­ờng vuông góc với OC tại O cắt AB tại E

Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi .

Tam giác ABC đều

Tam giác ABC cân ,Â12 = 600

Â1 = 300

Ô1 = 600

 Tam giác OBI đều

BI = R

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 33-34 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày giảng : 23/12/2011
Tiết 33: ôn tập chương II ( Chapter 2 riview)
I. MỤC TIấU:
	- ễn tập cỏc kiến thức đó học trong chương , giỳp cỏc em hệ thống húa kiến thức, cú sự kết nối cỏc kiến thức vừa được học .
	- Vận dụng vào làm 1 số bài tập mang tớnh chất khắc sõu, ghi nhớ.
	- Yờu cầu học sinh nghiờm tỳc học tập , cú thỏi độ học hỏi.
II.CHUẨN BỊ
- GV : sgk , stk , bảng phụ , tranh vẽ , mtbt, đddh.
- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht	
III.TIẾN TRèNH BÀI DẠY
GV
HS
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
- Định nghĩa đường trũn ? Kớ hiệu ?
- Cỏch xỏc định tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ?
- Cỏch xỏc định tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc ?
- Học sinh lờn bảng trả lời theo cỏc định nghĩa đó học trong chương.
- Giỏo viờn đỏnh giỏ cho điểm
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng 1: ễn tập lý thuyết
Đường trũn ngoại tiếp tam giỏc 
Đường trũn nội tiếp tam giỏc 
Tõm đối xứng của đường trũn 
Trục đối xứng của đường trũn 
Tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc
Tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc
- Hỡnh thức: Giỏo viờn đọc 1 vế , học sinh đọc nốt phần cũn lại.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ phat biểu 
- Học sinh khác nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Giữa đường thẳng và đường tròn có mấy vị trí tương đối ?
+ Học sinh trả lời .
- Nối hệ thức liên hệ 
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ 3 vị trí .
+ Tính chất của tiếp tuyến 
+ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến?
+ Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau 
*Hoạt động 2: Bài tập áp dụng . 
Cho (O;R) và điểm A sao cho 
OA = 2R . Vẽ các tiếp tuyến AB,AC với (O)
( B;C ( là các tiếp điểm )
a, Chứng minh tam giác ABC đều 
b, Đường vuông góc với OC tại O cắt AB tại E
Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi .
Tam giác ABC đều 
Tam giác ABC cân ,Â12 = 600
Â1 = 300
Ô1 = 600
 Tam giác OBI đều 
BI = R 
-9A :..
* Kết quả :.............................................................
A/ Lý thuyết:
Bài 1: Nối 1 nội dung cột bờn trỏi với 1 nội dung cột bờn phải để được đỏp ỏn đỳng: 
là giao điểm của cỏc đường phõn giỏc trong tam giỏc 
là đường trũn đi qua 3 đỉnh của tam giỏc 
là giao điểm cỏc đường trung trực cỏc cạnh tam giỏc 
chớnh là tõm đường trũn 
là bất kỡ đường kớnh nào của đường trũn 
là đường trũn tiếp xỳc với cả 3 cạnh của tam giỏc .
Đỏp ỏn 
1 – 8 2 – 12 3 – 10 4 – 11
5 – 7 6 – 9 
Bài 2: Điền cỏc nội dung thớch hợp vào ụ trống 
1. Trong cỏc dõy của 1 đường trũn , dõy lớn nhất là ..(đường kớnh )
2. Trong 1 đường tròn :
a, Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua.( Trung điểm của dây ấy )
 b, Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây .
(không đi qua tâm ) thì ..( Vuông góc với dây ấy)
c, Hai dây bằng nhau thì..( Cách đều tâm )
Hai dây..( Cách đều tâm ) thì bằng nhau.
d, Dây lớn hơn thì..( Gần ) tâm hơn
Bài 3 : Các vị trí tương đối giữa đường tròn và đường thẳng và đường tròn và đường tròn :
- Đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối 
_ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 
- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau( tiếp tuyến)
- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 
(d > R ; d = R ; d < R )
Bài 4: Tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Nếu đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. 
- Có 3 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến .
- Có 3 tính chất 
B/ Bài tập :
Bài 5: Điền vào chỗ trống .
+ R : Bán kính đường tròn 
+ d : Khoảng cách từ tâm đến đường thẳng
R d Vị trí tương đối giữa đường
 thẳng và đường tròn
6 cm 4 cm 
7 cm . Tiếp xúc nhau
 3 cm 7 cm .
Bài 6:
D
I
A
E
B
C
O
1
2
- Gọi I là giao điểm của (O) và OA=> IO = IA
- Vậy BI là trung tuyến của tam giác vuông OBA => BI = OA = R
=> tam giác OBI đều => Ô1 = 600 
Mà Â1 + Ô1= 900=>Â1 = 300=>Â12 = 600
- Xét tam giác ABC Vì tam giác BAC là 2 tiếp tuyến => tam giác ABC cân tại A 
- Mà Â12 = 600=> tam giác ABC đều (Hoặc Sin BAO = =>BAO = 300)
4. Củng cố :
Hướng dẫn học sinh làm phần b.
OD // AB ( cùng vuông góc với OB)
OE // AC (cùng vuông góc với OC)
=>tứ giác OEAD là hình bình hành .
OA là phân giác của BAC => OEAD là hình thoi .
5. Hướng dẫn về nhà .
- Ôn tập tiếp lý thuyết .
- Chứng minh định lí trong đường tròn . đáy lớn nhất là đường kính 
- BTVN 42 , 43 / 128/ SGK
 83,84 / 141/ SBT. Ôn tập tiếp lý thuyết .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/12/09
Ngày giảng : 18/12/09.
TIEÁT 34 : Ôn tập học kỳ I
I. MUẽC TIEÂU:
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp để chứng minh và tính toán .
	- Rèn luyện cách vẽ hình , phân tích , tìm tòi lời giải và trình bày bài giải 
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc học tập, yờu thớch bộ mụn. .
II. CHUAÅN Bề :
- GV : sgk , stk , bảng phụ , tranh vẽ , mtbt, đddh.
- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht
III.TIEÁN TRèNH bài DAẽY :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. ổn định :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra :
* Nêu tính chất đường nối tâm ?
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng 1
- Học sinh đọc đầu bài 
- Vẽ hình 
- Ghi giải thích, kết luận
- Xét xem (I), (O), (K) có vị trí tương đối như thế nào ?
Tứ giác AEHF là hình gì ? Tại sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh .
- H ở vị trí nào thì EF lớn nhất ?
EF bằng đoạn thẳng nào ?
Hoạt động 2 :
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Gợi ý Hs CM
- AB là đường kính của (O) góc AMC = ?
- AMB, ACB là các tam giác gì?
 E là ?
 ?
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Tứ giác AENF là hình gì? Vì sao?
- Gv: NHận xét?
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng trình bày. 
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần.
-9A :..-9C:
* Kết quả :.............................................................
1/ Bài 41 -SGK-Tr128
F
O
C
B
A
I
E
H
K
a) Đường tròn ngoại tiếp tam giác BEH và AFC là 2 đường tròn tiếp xúc nhau 
(I) tiếp xúc ngoài với (K)
(O) đựng (I) , (O) tiếp xúc trong (K)
b, Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông .
c, Chứng minh AE.AB = AF.AC
tam giác AEF = tam giác FHA
tam giác FHA đồng dạng với tam giác ACB
=> tam giác AEF đồng dạng với tam giác ACB => AE. .AB = AF.AC
c) Tam giác IEH cân tại I => IEH = EHI
Mà FEH = AHE
EHF + AHE = 900
=> IEH + FEH = 900
=> EF là tiếp tuyến của (I)
Tương tự => EF là tiếp tuyến của (K)
Vậy EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K)
d) EF = AH 
=> AH lớn nhất H = 0
=> EF lớn nhất khi H = 0
2/ Bài 85 tr 141 sbt.
a) Vì AB là đường kính của (O) AMC và ABC vuông
-Xét NAB có 2 đường cao AC và BM cắt nhau tại E E là trực tâm của tam giác NE AB.
b) Theo gt ta có ME = MF, MA = MN và EF MN tứ giác AENF là hình thoi FA // NE mà NE AB nên suy ra FA AB FA là tiếp tuyến của (O).
4.Củng cố
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
- Học thuộc các định lí trong đường tròn đã học .
5. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại lí thuyết và bài tập đã học , chuẩn bị kiểm tra học kỳ I .
- BTVN : 42,43/SGK.
- Hdẫn : cho bài tập sau :
Cho (O; R) và (O’; r) cắt nhau tại A và B (R > r ). Gọi I là trung điểm của OO’. Kẻ đường thẳng IA tại A, cắt (O), (O’) tại C và D ( khác A).
a) c/m AC = AD.
b)Gọi K là điểm đối xứng của A qua I. c/m KB AB.
 a) Kẻ OM CD, O’N CD ta có tứ giác OO’NM là hình thang có IO = IO’, IA MN AM = AN mà AC = 2AM, AD = 2AN AC = AD.
b) 
Ta có AB OO’, HA = HB mà IA = IK nên IH là đường trung bình của ABK KB // IH mà IH AB KB AB.

File đính kèm:

  • docTu tiet 32 - 34.doc