Giáo án Hình học 9 - Tiết 15: Ôn tập chương 1 - Năm học 2015-2016

*Củng cố:

Hãy nhắc lại các KT cơ bản đã học trong chương I?

GV hướng dẫn HS hệ thống lý thuyết theo bản đồ tư duy.

- Nêu các định lý về cạnh và đường cao đã học?

Cho Hình vẽ Hãy ghi các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đó?

GV HD sửa sai nếu có.

GVHD HS hệ thống theo bản đồ tư duy.

Nêu định nghĩa TSLG của góc nhọn?

+ Cho góc nhọn. Ta biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?

Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì tỉ số lượng giác nào tăng? Tỉ số lượng giác nào giảm?

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 15: Ôn tập chương 1 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2015
Ngày dạy: 17/10/2015
Tiết 15 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mục Tiêu: 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 
2. Kỹ năng:Tính toán thành thạo áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
3. Thái độ: HS thực hiện cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập .có ý thức tự ôn tập .
Phương tiện:
Gv :.Máy chiếu , thước ,máy tính.
HS :Thước , máy tính,soạn câu hỏi ôn tập.
Phương pháp chủ yếu:Oân luyện , hệ thống hóa, Đàm thoại
Tiến Trình Bài dạy:
1. Oån định tổ chức:
 2. KT bài cũ: KT soạn bài ở nhà của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 	Ôn tập Lý thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Củng cố:
Hãy nhắc lại các KT cơ bản đã học trong chương I?
GV hướng dẫn HS hệ thống lý thuyết theo bản đồ tư duy.
- Nêu các định lý về cạnh và đường cao đã học?
Cho Hình vẽ Hãy ghi các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đó? 
GV HD sửa sai nếu có.
GVHD HS hệ thống theo bản đồ tư duy.
Nêu định nghĩa TSLG của góc nhọn?
+ Cho góc nhọn. Ta biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì tỉ số lượng giác nào tăng? Tỉ số lượng giác nào giảm?
Liệt kê các KT cơ bản.
HS hệ thống theo HD của GV.
HS nêu định lý.
HS ghi các hệ thức .
-HS nêu định nghĩa.
Tính chất về TSLG của 2 góc phụ nhau. T/c các TSLG của cùng 1 góc nhọn.
HS liệt kê.
A. Ôn tập lý thuyết: 
1) Các định lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
1) AB2 = BH.BC ; AC2 = CH.BC
2) AH2 = BH.HC; 
3) AB.AC = AH. BC
4) 
II. tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
2. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác: 
+ Nếu + =900
sin = cos ; tan = cot
cos = sin ; cot = tan
 Với : 0 < < 900.
 + 0 < sin < 1; 0< cos< 1
 + Với mọi góc nhọn Ta có:
sin2+cos2=1
; cot
tan.cot = 1
Hoạt động 2: Luyện Tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 1: cho hình vẽ: biết BH= 3,6 cm , HC = 6,4 cm tính:AB, AC, AH?
*Tiếp cận:
-Ta có thể tính được đoạn nào trước ? vì sao?
-Tiếp theo ta có thể tính được cạnh nào?vì sao?
*Hình thành:
GV cho HS thực hiện.
HD sửa sai nếu có.
*Củng cố:
Bài 2: 
Cho tam giác ABC vuông tại B ; đường cao BH ; biết AC=12 cm ; CH = 8 cm . Tính: BH; BC?
- Với gt của bài toán ta tính được đoạn nào trước?
-Cho HS thực hiện.
-Tiếp theo ta tính được đoạn nào?
Muốn tính BC ta làm thế nào?
Hãy tính BC?
GV hướng dẫn loại trừ để HS nắm chắc cách tính độ dài đoạn thẳng trong chương I.
Nêu cách tính BH?
GV cho HS thực hiện; HD sửa sai nếu có.
* Hệ thống hóa:
-Hệ thức giữa cạnh và đường cao chỉ áp dụng được khi nào?
-Khi giải các dạng toán về việc áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao cần chú ý gt để xét xem ta có thể tính được đoạn thẳng nào trước.
HS vẽ hình vào vở.
-Tính AH vì biết 2 hình chiếu.
HS thực hiện.
-Tính AB hoặc AC vì theo định lý 1 ta tính được.
HS thực hiện.
HS đọc đề , vẽ hình.
Tính AH = AC – HC .
- Tính BC. 
 HS áp dụng định lý 1 thực hiện.
HS liệt kê các cách tính đã học.
Dựa vào hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
HS thực hiện.
HS liệt kê các cách tính.
HS thực hiện.
Bài 1:
 Giải:
ABC có , đường cao AH:
=> AH2 = BH.CH 
=>AH2 = 3,6 . 6,4 = 23,04
=> AH = 4,8 (cm) 
Ta có:
AB2 = BH.BC = 3,6. (3,6+6,4) = 36 
=> AB = 6 cm 
AC2 = HC . BC = 6,4 . ( 3,6+ 6,4) = 64
=> AC = 8 cm.
 Bài 2: 
GIẢI:
Ta có:ABC có ;BH AC 
=> BC2 = AC . HC = 12. 8 = 96 
=> BC = ( cm)
Mà : AH = AC – HC = 4 cm
Do đó: BH2 = AH . HC = 4. 8 = 32
=> BH ( cm) 
4. Củng cố toàn bài:
- Nêu các định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
-Khi áp dụng thực hiện các hệ thức cần chú ý gì?
5. Hướng dẫn dặn dò:
Về nhà tiếp tục ôn tập các KT như đã ôn . 
Làm BT tương tự trong SGK .Giờ sau tiếp tục ôn tập.
6. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 16-17.doc
Giáo án liên quan