Giáo án Hình học 9 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

GV: Vẽ hình lên bảng.

GV: Giới thiệu M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

GV? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:

Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B?

HS: M nằm giữa hai điểm A v B.

GV:Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?

HS: Hai khoảng cch ny bằng nhau

GV: Cho HS nêu khái niệm

 GV: giới thiệu Trung điểm M (cịn được gọi là điểm chính giữa) của đoạn thẳng AB .

GV:Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện? Đó là những điều kiện nào?

 HS: M nằm giữa A và Bv M cách đều A và B.

GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng.

GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm tra mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 Ngày soạn :3 /11/2012 Ngày dạy 6 / 11/2012
 Tiết 12:	 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết : Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .
 - Thơng hiểu :Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
 - Vận dụng : Tính được độ dài của một đoạn thẳng qua các bài tốn cơ bản .
 2. Kĩ năng: HS cĩ kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Kĩ năng phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì khơng cịn là trung điểm của đoạn thẳng.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	1. Giáo viên: SGK, thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ.
	2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, tư duy.
III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ :
	 HS: Giải bài tậpp 54/SGK.
	3. Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
GV? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B?
HS: M nằm giữa hai điểm A và B.
GV:Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
HS: Hai khoảng cách này bằng nhau
GV: Cho HS nêu khái niệm 
 GV: giới thiệu Trung điểm M (cịn được gọi là điểm chính giữa) của đoạn thẳng AB .
GV:Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
 HS: M nằm giữa A và Bvà M cách đều A và B.
GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng.
GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm tra mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
HS: Trả lời .
GV:Mỗi đoạn thẳng cho ta mấy trung điểm?
 HS: Mỗi đoạn thẳng chỉ cĩ 1 trung điểm
GV: Giới thiệu vd lên bảng.
GV: M có quan hệ như thế nào với đoạn thẳng AB?
HS: M là trung điểm của đoạn thẳng AB
GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì?
HS: AM + MB = AB và AM = MB
GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu?
HS: Tính và Trả lịi .
GV? Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
HS: Trả lời miệng
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong)
GV: Cho HS trả lời s SGK 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. 
 GV: Hướng dẫn s Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ gấp đôi sợi dây có độ dài bằng thanh gỗ đo một đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
HS: Thực nhiện giải .
1. Trung điểm của đoạn thẳng:	
 M là trung điểm của AB
Khái niệm:
M là trung điểm của AB nếu:
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B(AM = MB).
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB co độ dài 6cm. Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
Giải :
Ta có: AM + MB = AB
 AM = MB
Suy ra: AM = MB = (cm)
Cách 1:
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm
Cách 2:
Gấp giấy can (giấy trong).sgk
1.Bài tập 60 trang 125 SGK 
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa O và B vì hai điểm A, B cùng nằm trên tia Ox và OA < OB.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B, nên:
 OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2(cm)
Vậy: AB = OA = 2 (cm)
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.Vì : + A nằm giữa hai điểm O, B 
 + A cách đều hai đầu đoạn thẳng 
(vì A nằm giữa hai điểm OB và OA = OB)
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Trung điểm của đoạn thẳng 
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
Khái niệm 
 Cách 1
 Cách 2
 4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
 GV:Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau:
 - M là trung điểm của đoạn thẳng AB Û MA + MB = AB và MA = MB 
 - M là trung điểm của đoạn thẳng ABÛ MA = MB = .
 5/ Hướng dẫn tự học :
 *Bài vừa học :- Học thuộc và nắm vững khái niệm,cách vẽ trung điểm trung điểm của đoạn thẳng 
 - Phân biệt: Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa. Trung điểm. Làm bt: Bài 62, 63. SGK.
 * Bài sắp học : “ LUYỆN TẬP”
 Xem và nghiên cứu các bài tập ở phần luyện tập 
IV / Kiểm tra :

File đính kèm:

  • doct12-HH6.doc