Giáo án Hình học 9 - THCS Suối Dây - Tiết 34: Vị trí tương đối của hai đường tròn ( tiết 2)
@ Họat động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: (7 phút)
GV đưa hình 95, 96 lên bảng phụ giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
HS: Quan sát
HS: Nêu khái niệm tiếp tuyến chung ngoài ở hình 95, tiếp tuyến chung trong ở hình 96.
GV: Đưa ?3/tr122/sgk lên bảng .
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: Lấy ví dụ trong thực tế.
Tuần 20-Tiết 34 Ngày dạy: 2.1.2014 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ( TIẾT 2) 1. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: 1.1.Kiến thức: HS biết hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. 1.2.Kĩ năng: Thiết lập hệ thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính trong từng trường hợp. 1.3Thái độ: Thấy được ý nghĩa của toán học qua hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế. * Hoạt động 2: 1.1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 1.2.Kĩ năng: Vẽ được tiếp tuyến chung của hai đường tròn trong từng trường hợp. 1.3.Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn Tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Thước, compa,êke. 3.2.Bảng nhóm – Ôn bài cũ, xem trước khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên : - Thước thẳng, com pa, ê ke 3.2.Học sinh : - Thước thẳng , compa , SGK 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút ) 9A1. 9A2. 9A3. 4.2. Kiểm tra miệng (5 phút ) O C A O’ D 2 1 HS1: Lên bảng làm bài 33/SGK 19 GV: Kiểm tra tập của HS. 1/ Bài 33/ SGK 119: rOAC cân tại O ( OA = OC = R) C = A1 tương tự ta có: D = A2 mà A1 = A2 (đối đỉnh) do đó: OC// O’D ( vì có hai góc so le trong bằng nhau). GV hỏi: Trong bài chứng minh này ta đã sử dụng tính chất gì của đường nối tâm? HS: HS2: Nêu định nghĩa các vị trí tương đối của hai đường tròn, vẽ hình minh họa . C O’ O O C O’ O A B O’ O O O’ O O’ Đồng tâm Đựng nhau Ngòai nhau HS: Nhận xét bài làm HS2. GV: Kiểm tra qua phần bài mới 4.3. Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Vừa rồi HS2 đã vẽ vị trí tương đối của hai đường tròn. Tiết hôm nay chúng ta xét xem mỗi trường hợp đó có liên quan với các hệ thức giữa d, R, r như thế nào? @Hoạt động 1: Hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính ( 23 phút) Các em họat động nhóm: Tìm các hệ thức liên hệ giữa d,R, r trong các trường hợp sau: 1/ Hai đường tròn cắt nhau nhóm 1, 2/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau a/ Tiếp xúc trong Nhóm 2, b/ Tiếp xúc ngòai Nhóm 3. 3/ hai đường tròn không giao nhau. a/ Hai đường tròn ở ngòai nhau Nhóm 4. b/Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ (Nhóm 5) c/ Hai đường tròn đồng tâm Nhóm 6. Các nhóm họat động nhóm trong 5 phút. Sau dán kết quả họat động nhóm lên bảng HS: Đại diện các nhóm trình bày. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét chốt lại vấn đề. GV: Ta cũng chứng minh được điều đảo lại của các khẳng định ở trên cũng đúng . Ta có bảng tóm tắt. GV đưa bảng tóm tắt lên bảng HS: Lần lượt điền vào bảng tóm tắt. @ Họat động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: (7 phút) GV đưa hình 95, 96 lên bảng phụ giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn. HS: Quan sát HS: Nêu khái niệm tiếp tuyến chung ngoài ở hình 95, tiếp tuyến chung trong ở hình 96. GV: Đưa ?3/tr122/sgk lên bảng . HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS: Lấy ví dụ trong thực tế. Tiết:34 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT) 1/ Hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính: x ét hai đường tròn (O;R) và (O’;R) : Rr OO’ = d a/ Hai đường tròn cắt nhau: O O’ A B R r d Áp dụng bất đẳng thức thức trong tam giác OAO’ ta có: OA – O’A < OO’< OA+ O’A Hay R-r< d< R+ r b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Tiếp xúc ngòai: O C O’ Ngòai tiếp điểm chung mọi điểm của (O’) đều nằm ngòai (O) OC< OO’ mà C OO’ ( tính chất đường nối tâm) nên C nằm giữa O, O’ OO’ = OC+ CO’ hay d = R+ r Tiếp xúc trong: D O’ O Ngòai tiếp điểm chung mỗi điểm của (O’) đều nằm trong (O) OO’ <OD mà D thuộc đường thẳng OO’ (Tính chất đường nối tâm) nên O’ nằm giữa O, D OO’ = OD – O’D hay d = R-r c/ Hai đường tròn không giao nhau: O O’ R r M N Hai đường tròn ở ngòai nhau: Nối OO’ cắt (O) tại M, cắt (O’) tại N mọi điểm của đường tròn này nằm bên ngòai đường tròn kiaOM < ON M nằm giữa O, N chứng minh tương tự ta có: N nằm giữa M, O’ khi đó ta có: OO’ = OM + NO’ = PM + MN+ NO’ = R+ MN+ r > R+ r( Vì MN > 0) vậy d> R+ r Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ: O O’ P Q Mọi điểm của đường tròn nhỏ nằm bên trong của đường tròn lớn khi đó: OQ = OO’ + O’P + PQ Hay R = d+ R + PQ d = R- r – PQ d 0) O O’ Hai đường tròn đồng tâm: d = 0 Bảng tóm tắt: vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và(O’;r) (Rr) số điểm chung hệ thức giữa OO’ và R Hai đường tròn cắt nhau 2 R-r<OO’< R+r Hai đường tròn tiếp xúc nhau: -Tiếp xúc ngòai. -Tiếp xúc trong. 1 OO’ = R+r OO’ = R-r >0 Hai đường tròn không giao nhau -(O) và (O’) ở ngòai nhau. -(O) đựng (O’) (O) và (O’) đồng tâm. 0 OO’>R+r OO’< R-r OO’ = 0 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó. ?3/tr122/sgk Các tiếp tuyến chung ngòai d1, d2 (Hình 97a,b) , d(h.97c) Tiếp tuyến chung trong m (h97a) 4.4. Tổng kết ( 6 phút) O’ O A C D Bài 36/SGK 123 (O;OA) (O’) đường kính OA b/ Dây AC của (O) cắt (O’) tại C a/ Vị trí tương đối của (O) và (O’) ? b/ AC = CD GT KL Giải a/ Ta có:O’ là tiếp điểm của OA O’ nằm giữa O và A OO’ = OA – AO’ hay OO’ = R-r vậy (O) và (O’) tiếp xúc trong. b/ Chứng minh AC = CD: Ta có: Đường tròn đường kính OA ngoại tiếp rOCA vuông tại C. OCAD AC = CD ( liên hệ đường kính và dây ) 4.5. Hướng dẫn học tập( 3 phút) a) Đối với bài học ở tiết này: Lý thuyết : Học thuộc bảng tóm tắt Bài tập: 37, 38, 40 / SGK Đọc “ Có thể em chưa biết?”. Vẽ chắp nối đơn/SGK 124” b) Đối với bài học ở tiết sau: Tiết sau “Luyện tập.” Mang theo thước compa 5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- t_34_hh9.doc