Giáo án Hình học 9 - Học kỳ I - Tiết 1 đến tiết 28

-GV đưa bài toán lên bảng

- Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình vuông?

-Yêu cầu học sinh tọa độ các vectơ suy ra độ dài các cạnh

-Chỉnh sửa và đưa ra kết luận

docx53 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kỳ I - Tiết 1 đến tiết 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Khi đĩ mọi vectơ đều cĩ thể biểu thị một cách duy nhất qua hai vectơ và . Nghĩa là cĩ duy nhất cặp số k, h sao cho 
Ví dụ:Cho tam giác ABC trọng tâm G , Gọi I là trung điểm đọan AG và K là điểm trên cạnh AB sao cho AK = AB 
 Hãy phân tích theo 
Củng cố: (3’)
Nhắc lại kiến thức: điều kiện để hai vectơ cùng phương, cách phân tích một véctơ theo hai véc tơ khơng cùng phương
Dặn dò: (1’) Làm bài tập 2, 6, 7 SGKTrang 16
Tiết 9: LUYỆN TẬP TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
I.Tiến Trình:
 B1.Ổn định lớp (1’)
 B2.Kiểm tra bài cũ:thông qua làm bài tập trên bảng 
 B3.Nội dung bài mới (40’)
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 1 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng 
Cm : đẳng thức ta làm như thế nào ? 
-HS lên bảng 
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
Bài 1:(sgk trang 17)
Giải:
= 
HĐ2:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 2 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng 
-GV hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng 
Gọi G là trọng tâm của tam giac ABC
Gợi ý: ; 
-HS lên bảng 
= 
=
= = 
= 
Bài 2:(sgk trang 17)
Cho AK và BM là hai trung tuyến tam giác ABC. Hãy biểu thị các vectơ theo các vectơ 
Nhận xét, chuẩn hoá lời giải.
HĐ3:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 3 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
20
-GV đưa bài toán lên bảng 
-GV hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng 
-Phân tích vectơ theo các vectơ là cạnh của tam giá ABC
-GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng cố toàn bài 
-Cách phân tích theo hai vectơ nào đúng?
-Giáo viên nhận xét, điều tra hiệu quả làm việc các nhĩm và chuẩn hoá lời giải
-HS lên bảng 
Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng báo cáo kết quả: nêu cách giải.
Bài 3:(sgk trang 17)
Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy M sao cho . Phân tích vectơ theo hai vectơ 
Nhận xét, chuẩn hoá lời giải.
Câu trắc nghiệm:
Cho tam giác ABC điểm I thoả: . Chọn mệnh đề đúng:
A. C. 
B. D. 
II.Củng cố,Dặn dò:(4’)
 1.Củng cố: (3’)
 HS ghi nhớ và vận dụng được các công thức:
Cách phân tích một vectơ theo hai vectơ cho trước
 2.Dặn dò: (1’) xem lại các bài đã giải, Làm bài còn lại.
Tiết 10: LUYỆN TẬP TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
I.Tiến Trình:
 B1.Ổn định lớp (1’)
 B2.Kiểm tra bài cũ:thông qua kt 15’
Câu 1:Cho 4 điểm M,N,P,Q CMR
Câu 2:Cho 6 điểm A,B,C,D,E,F.Tính các véctơ sau
Câu 3:Cho tam giác ABC.Dựng điểm D thỏa 
Phân tích theo và 
 B3.Nội dung bài mới (25’)
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 4 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
15
-GV đưa bài toán lên bảng 
-GV hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng 
Tìm cách áp dụng quy tắc trung điểm. =?
=?
-HS lên bảng
a)
b)
= 
= 
Bài 4:
Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM.CMR
O là điểm tùy ý
HĐ2:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 5 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng 
-GV hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng 
-Nêu PPCM và chứng minh:
-Tách riêng từng vế sau đó cm từng đẳng thức .
Cĩ nhận xét gì về tổng: 
 ?
 ?
Chứng minh tương tự cho trường hợp cịn lại ?
Kết luận ?
-GV chính xác hóa bài lên bảng 
-HS lên bảng
Nên 
Nên 
Bài 5:Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD.CMR
II.Củng cố,Dặn dò:(4’)
 Củng cố: (3’)
 HS ghi nhớ và vận dụng được:Cách phân tích một vectơ theo hai vectơ cho trước.Cách tìm điểm khi biết một đẳng thức vectơ 
Dặn dò: (1’) xem lại các bài đã giải, Làm bài còn lại.
Tiết 11: LUYỆN TẬP TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
I.Tiến Trình:
 B1.Ổn định lớp (1’)
 B2.Kiểm tra bài cũ:thông qua làm bài tập trên bảng 
 B3.Nội dung bài mới (40’)
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 6 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
-Chèn điểm A vào rút gọn . Từ đó suy ra cách dựng K . 
Từ đẳng thức trên thì vị trí K,A,B như thế nào ? . Độ dài KA và BA 
-HS lên bảng
Bài 6:Cho 2 điểm phân biệt A và B.Tìm điểm K sao cho
HĐ2:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 7 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
-Rút gọn véc tơ bằng cách gọi C’ là trung điểm AB 
.M là gì của CC’?
-HS lên bảng
Gọi C’ là trung điểm AB . 
Vậy M là trung điểm CC’
Bài 7:Cho tam giác ABC.Tìm điểm M sao cho 
HĐ3:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 8 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
20
-GV đưa bài toán lên bảng
Cm : hai trọng tam trùng nhau ta làm như thế nào ? 
VT chen G vào .
VP chen G’ vào .
Cho 2 vế bằng nhau . chuyển vế rút gọn .
-HS lên bảng
Gọi G là trọng tâm MPR
Gọi G’ là trọng tâm NQS
Nên: 
 G=G’
Bài 8:Cho lục giác ABCDEF.Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA.Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm
Tiết 12: LUYỆN TẬP TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
I.Tiến Trình:
 B1.Ổn định lớp (1’)
 B2.Kiểm tra bài cũ:thông qua làm bài tập trên bảng 
 B3.Nội dung bài mới (40’)
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 9 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
20
-GV đưa bài toán lên bảng
-GV hướng dẫn học sinh cách dựng hình 
-D,E,F lần lượt là trung điểm của .Áp dụng công thức trung điểm yêu cầu HS tính.
HD:O là trọng tâm .Công thức tính trọng tâm?
-HS lên bảng
Ta có:
Bài 9:
Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là 1 điểm tùy ý trong tam giác.Gọi D,E,F lần lượt là chân đường vuông góc hã từ M đến BC,AC,AB
CMR:
HĐ2:GV đưa bài toán lên bảng
Bài toán:Cho tam giác ABC có trung tuyến AM.Gọi I là trung điểm AM,K là 1 điểm trên AC sao cho .đặt 
a)Phân tích theo và 
b)Phân tích theo và 
c)Chứng minh B,I,K thẳng hàng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
20
-GV mời 1 HS lên bảng
-GV vẽ hình lên bảng
HD:Chèn B vào 
=?
=?
HD: =?áp dụng quy tắc trừ đưa B vào?
=?
=?
- điểm B,I K thẳng hàng?
-Từ 2 vectơ tính được hướng dẫn HS biến đổi về dạng 
-HS lên bảng
-Đọc và phân tích bài toán 
=
=
=
=
-HS biến đổi và đưa ra kết quả
Giải:
Từ 1 và 2.Ta có 
Vậy B,I,K thẳng hàng
II.Củng cố,Dặn dò:(4’)
 1.Củng cố:Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm của bài 3
 2.Dặn dò:Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài 4 
Tiết 13: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của một điểm và của 1 vectơ trên trục, trên hệ trục
Khái niệm độ dài đại số của 1 vectơ trên trục
Về kỹ năng:
Xác định được tọa độ của vectơ và điểm trên trục
Tính được độ dài đại số của 1 vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, SGK, thứơc kẻ, phấn màu..
Học sinh: SGK, vở……
TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ:(xen kẽ trong bài mới).
Nội dung bài mới: 40’
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
15
10
15
Hoạt động1:
Vẽ hình lên bảng 1 đường thẳng cĩ xác định điểm 0 và vectơ đơn vị
Lấy 1 điểm M tùy ý trên trục (0; ) , nhận xét về phương của 2 vectơ ;? MĐ “ ” đúng hay sai?
ĐN tọa độ của 1 điểm trên trục.
O
A
B
Xác định toạ độ các điểm A, B
Cho trục (O; ). Hãy xác định các điểm M cĩ toạ độ -1 ;điểm N cĩ toạ độ 3; điểm P cĩ toạ độ là -3. Hãy nhận xét về vị trí của N và P?
, ; 
So sánh độ dài và độ dài đại số của 1 vectơ
Hoạt động 2: Hệ trục tọa độ
Yêu cầu học sinh giải hoạt động 1 trong SGK
Từ đĩ giáo viên đưa ra định nghĩa hệ trục toạ độ
-Yêu cầu hs giải HĐ 2 trong SGK
- Cho vtơ bất kỳ trên hệ trục Oxy. Yêu cầu hs phân tích vtơ theo hai vtơ,.
-GV đưa ra KL
-GV đưa ví dụ lên bảng 
-GV đưa nhận xét lên bảng 
- Dẫn đến khái niệm tọa độ của điểm trên hệ trục.
-GV hướng dẫn học sinh làm HĐ 3 trong sgk
-GV đưa ví dụ lên bảng 
Quan sát hình vẽ ,hiểu được trục tọa độ.
; cùng phương. MĐ đúng.
Ghi nhớ khái niệm tọa độ của điểm
Tọa độ của điểm A là -2; 
Tọa độ của điểm B là 3; 
N và P đối xứng nhau qua gốc O
Theo dõi và trả lời
quân xe nằm ở dòng 3, cột f; quân mã nằm ở dòng 5, cột g
-HS quan sát hình vẽ và Ptích vtơ theo hai vtơ,.
-HS phát hiện tri thức mới 
-HS chú ý lên bảng
1. Trục và độ dài đại số trên trục:
a) Trục tọa độ: ( hay gọi tắt là trục) là đường thẳng mà trên đĩ đã xác định một điểm gốc là O và một vectơ đơn vị . KH: 
b) Tọa độ của một điểm trên trục: M là điểm tùy ý trên trục. 
Ta gọi là tọa độ của điểm M đối với trục 
c) Độ dài đại số của vectơ :KH: nếu 
Ta nĩi a là độ dài đại số của vectơ Viết: 
*Nhận xét: 
Nếu cùng hướng với thì 
Nếu ngược hướng với thì 
Trên trục , nếu A cĩ tọa độ ; B cĩ tọa độ thì 
2.Hệ trục tọa độ 
a)Định nghĩa:(SGK)
Kí hiệu: cịn được kí hiệu là Oxy.
b)Tọa độ của vectơ: 
Nếu thì cặp số được gọi là tọa độ của vectơ 
KH: 
: hồnh độ của 
: tung độ của 
Ví dụ: Tìm tọa độ của biết
Nhận xét: Cho ;
c) Tọa độ của một điểm:
Trong mp Oxy cho điểm M tùy ý.
: hồnh độ của điểm M
tung độ của điểm M
Ví dụ:Tìm tọa độ điểm A biết
Củng cố:(3’)
Độ dài đại số của 1 vectơ 
Tọa độ của một điểm và của 1 vectơ trên trục, trên hệ trục
Dặn dị:(1’)
Xem lại lý thuyết và làm bài 1,2,3 sgk
Tiết 14: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I.MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của một điểm và của 1 vectơ trên trục, trên hệ trục
Khái niệm độ dài đại số của 1 vectơ trên trục
Về kỹ năng:
Xác định được tọa độ của vectơ và điểm trên trục
Tính được độ dài đại số của 1 vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, SGK, thứơc kẻ, phấn màu..
Học sinh: SGK, vở……
III.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’).
Tìm tọa độ của điểm A,B biết 
Phân tích véctơ theo .
 3.Nội dung bài mới: 35’
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
15
10
-Từ kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt HS vào bài mới 
-GV hướng dẫn học sinh CM công thức 
-GV đưa ví dụ lên bảng 
Hoạt động 1: 
Đưa ra công thức tính tọa độ của các vtơ, , .
Tổ chức cho học sinh làm việc
-Giả sử .Yêu cầu HS tìm m,n?
-GV đưa ra nhận xét về phương của 2 vectơ
Hoạt động 2: 
- Cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) và I là trung điểm của đoạn AB. Khi đó ta có được điều gì ? Gọi I(xI;yI) các em hãy tính tọa độ hai vectơvà. Từ đó tìm xem xI, yI gì ?
- Dẫn đến công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. 
-HD học sinh làm HĐ 5 sgk 
-Dẫn đến công thức tọa độ trọng tâm của tam giác. 
-GV đưa ví dụ lên bảng 
- Yêu cầu học sinh giải BT. 
Củng cố kiến thức hs qua các câu hỏi :
 +Cách tính tọa độ vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
 +Cách tính tọa độ trung điểm
 khi biết tọa độ hai đầu đoạn thẳng.
 + Cách tính tọa độ trọng tâm khi biết tọa độ 3 đỉnh tam giác.
- Nhận xét kết quả của học sinh. 
-HS chú ý lên bảng 
+
-HS phát hiện tri thức mới
Tính à à
Ta có 
Vậy 
- Thế vào tính ra xI, yI.
- Ghi nhận kiến thức. 
a)
b) 
Trung điểm AB : I(1;1)
Trung điểm BC : J(2;4)
Trung điểm CA:K(0;-1)
Trọng tâm 
d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mp:
Cho ta cĩ:
Ví dụ 1: Cho ,tìm tọa độ vectơ 
3. Tọa độ của vectơ: 
Cơng thức:( SGK)
VD2: Cho 
Hãy tìm tọa độ của vectơ: 
Hãy phân tích theo hai vectơ .
Nhận xét: Hai vectơ với cùng phương 
4.Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của một tam giác.
a) Cho
Nếu là trung điểm của AB thì ; 
b) Cho
Nếu là trọng tâm của tam giác ABC thì
; 
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với A(-3;-4), B(1;6), C(3;2).
 a) Tính tọa độ các vectơ ,,. 
 b) Tính tọa độ trung điểm các cạnh và trọng tâm của tam giác ABC.
Củng cố:(3’)
Cách tính tọa độ vectơ khi biết 2 đầu mút
Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 
Dặn dị:(1’)
Xem lại lý thuyết
Làm bài trong SGK
Tiết 15: LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I.MỤC TIÊU:
Vận dụng kt về tọa độ để giải tốn.
Rèn luyện kỹ năng giải tốn bằng tọa độ
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, SGK, thứơc kẻ, phấn màu..
Học sinh: SGK, vở, đã làm bàibài cũ……
III.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:Thông qua làm bài tập trên lớp
3.Nội dung bài mới: 40’
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 1 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
Nhắc lại tọa độ vectơ và độ dài đại số của vectơ? 
 Hướng của vectơvà khi ?
Nhận xét và đưa ra lời giải chính xác
-HS lên bảng
a)
b) ,và cùng hướng
và ngược hướng
Vậy hai vectơ vàngược hướng
Bài 1:Trên trục cho các điểm A,B,M,N có tọa độ lần lượt là -1;2;3;-2 
a)Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục
b)Tính độ dài đại số của và .Từ đó suy ra hai vectơ ngược hướng
HĐ2:Giáo viên đưa bài 2;4 sgk lên bảng 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
Tổ chức cho hs hoạt động nhĩm
Theo dõi, gợi ý nếu cần
Nhận xét, đưa đáp án đúng
Hoạt động nhĩm
Báo cáo kết quả, giải thích
Bài 2;4:(sgk trang 26)
Giải:
a.(Đ) hai vectơ ngược hướng
b.(Đ) hai vectơ đối nhau
c.(S)
d.(Đ)
Bài 4:
a. (Đ) b. (Đ) c. (Đ) d. (S)
HĐ3:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 3 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
Tọa độ của vectơ ? 
Theo dõi và gợi ý nếu cần
Nhận xét và đưa ra lời giải chính xác
-HS lên bảng
a) 
b) 
c) 
d)
Bài 3:Tìm tọa độ các vectơ sau
HĐ4:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 5 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
-Yêu cầu học sinh xác định các điểm M1, M2, M3 lần lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, trục Oy và góc O.
-HS lên bảng
- M1 đối xứng với M qua trục Ox nên có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
- M2 đối xứng với M qua trục Oy nên có hoành độ bằng nhau còn tung độ thì đối nhau.
- M3 đối xứng với M qua góc O nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
Bài 5:(sgk trang 27)
O
M
M1
M2
x0
y0
-x0
-y0
Gọi M1, M2, M3 lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, Oy và góc O.
Ta có : 
M1(-x0;y0), M2(x0;-y0), M3(-x0;-y0)
IV.Củng cố,Dặn dò:(4’)
 1.Củng cố:Tọa độ của vectơ 
2.Dặn dị: Xem lại lý thuyết
 Làm tiếp các bài trong SGK
Tiết 16: LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I.MỤC TIÊU:
Vận dụng kt về tọa độ để giải tốn.
Rèn luyện kỹ năng giải tốn bằng tọa độ
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, SGK, thứơc kẻ, phấn màu..
Học sinh: SGK, vở, đã làm bàibài cũ……
III.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:Thông qua làm bài tập trên lớp
3.Nội dung bài mới: 40’
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 7 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
-GV hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng
HD: =? =?
=?
-Tứ giác A’B’AC’ là hình gì?
Theo dõi và gọi ý nếu cần
-GV đưa ra kết luận
-HS lên bảng
,,
-Là hình bình hành
Lớp theo dõi và nhận xét
Bài 7:(sgk trang 27)
B
C
A’
B’
C’
A
•
•
•
Giải:
Ta có :
,,
Mặt khác : 
Tương tự ta tính được tọa độ hai đỉnh còn lại là : B(-4;-5), C(-4;7).
- G là trọng tâm ABCG(0;1), G’ là trọng tâm A’B’C’G’(0;1)
Vậy 
HĐ2:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 8 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
-Hướng dẫn HS phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương
-GV chính xác hóa bài giải của HS
-HS lên bảng
Đọc đề bài 8
Nhớ lại kiến thức cũ
Biết được cách phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ cho trước theo tọa độ
1 HS lên bảng làm bài
-Lớp theo dõi và nhận xét
Bài 8:(sgk trang 27)
Giải:
Giả sử 
Vậy 
HĐ3:Giáo viên đưa bài toán lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV mời 1 HS lên bảng
-Yêu cầu HS vẽ hình lên bảng và tìm tọa độ C
-GV chính xác hóa bài giải của HS
-HS lên bảng
Do O(0;0)
Gọi 
Ta có :
Do OABC là hình bình hành = 
Vậy C(3;-5)
Bài 1:Xác định tọa độ đỉnh C của hình bình hành OABC biết O là gốc tọa độ,A(-1;6),B(2;1)
HĐ4:Giáo viên đưa bài toán lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV mời 1 HS lên bảng
HD:tìm 
ABC là tam giác khi nào?
-Yêu cầu học sinh áp dụng công thức tính tọa độ trọng tâm và trung điểm?
-GV theo dõi bài làm của HS và hướng dẫn nếu cần 
-GV chỉnh sửa và đưa ra kết luận
-HS lên bảng
a)Ta có
Vì nên và không cùng phương .Vậy ABC là 1 tam giác
b)Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
 vậy G(2; )
Tọa độ trung điểm M của BC
 vậy M(;3)
c)gọi D(x;y)
ta có:
Do ADBC là hình bình hànhø =
Vậy D(0;3)
Bài 2:Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(1,1);B(2,4);C(3,2)
a)CM ABC là một tam giác 
b)Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC và trung điểm của đoạn BC
c)Tìm tọa độ D để ADBC là hình bình hành
II.Củng cố,Dặn dò:(4’)
 1.Củng cố:Cách tìm tọa độ của một điểm dựa vào điều kiện biết trước
 2.Dặn dò:Yêu cầu HS về nhà làm các bài còn lại và làm thêm trong sách bài tập
Tiết 17: ƠN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU: Vận dụng kt về tọa độ để giải tốn
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, SGK, thứơc kẻ, phấn màu..
Học sinh: SGK, vở, đã làm bài bài……
II.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:Thông qua làm bài tập trên lớp
3.Nội dung bài mới: 40’
HĐ1:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 1 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
5
-Gv đưa bài toán lên bảng
-Yêu cầu học sinh vẽ hình và định nghĩa lại vectơ bằng nhau
-GV đưa ra kết luận
-HS lên bảng
===
Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác
HĐ2:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 6 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
5
-Gv đưa bài toán lên bảng
-Hướng dẫn HS dựng hình bình hành ABDC
- Hỏi lại các quy tắc cộng trừ vectơ (quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm,….)
-GV đưa ra kết luận
-HS lên bảng
-Tìm vectơ tổng, vectơ hiệu từ đó tìm độ dài vectơ tổng và vectơ hiệu.
-HS khác nhận xét bài làm của bạn
HĐ3:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 7 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-Gv đưa bài toán lên bảng
* Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS , hướng dẫn khi cần thiết .
* Nhận và chính xác xóa kết qủa của HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
* Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
-HS lên bảng
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
* Định hướng cách giải bài toán
- HS khác nhận xét bài làm của bạn
Bài 7:(sgk trang 28)
Giải:
HĐ4:Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm bài 8 sgk
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
10
-GV đưa bài toán lên bảng
-Yêu cầu HS vẽ hình lên bảng và đưa ra các số m,n
-Theo dõi hs biến đổi
-GV chỉnh sửa và đưa ra kết luận
-HS lên bảng
-Dựa vào hình và các quy tắc đã học .Học sinh đưa ra kết quả
Bài 8:(sgk 

File đính kèm:

  • docxHÌNH K1.docx
Giáo án liên quan