Kế hoạch bài học âm nhạc lớp 6 - Học kỳ II - Trường THCS Thanh Phước

THỰC HÀNH: (Đạt)

 - Đối với học sinh hát:

 + Hát thuộc lời bài hát

 +Hát đúng cao độ, trường độ bài hát

 + Hát đúng tính chất bài hát và tự tin khi hát

 - Đối với học sinh đọc Tập đọc nhạc:

 + Đọc nhạc đúng tên nốt nhạc, hát lời hoàn chỉnh

 + Đọc nhac đúng cao độ, trường độ bài TĐN

 + Đọc nhạc đúng tiết tấu, tính chất bài TĐN

 

 

doc52 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học âm nhạc lớp 6 - Học kỳ II - Trường THCS Thanh Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng sáng tác và biểu diễn mà còn là những năm học nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của cha và các thầy giáo.
-Mô-Da xuất hiện là một sự kiện đột xuất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng ông đã để lại cho đời số lượng âm nhạc rất lớn với giá trị nghệ thuật đạt đến đỉnh cao chói lọi. Cả thế giới đều biết đến tên ông. 
***Là HS chúng ta phải có thái độ kính trọng các nhạc sĩ của thế giới, họ đã để lại cho nhân loại những tác phẩm âm nhạc bất hủ.
I. Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Lời: Thơ Viễn Phương 
II. Ôân tập Tập đọc nhạc số 7
III. Aâm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-Da.
- Mô- Da là một nhạc sĩ thiên tài người Aùo sinh 27/1/1756. 
- Ba tuổi ông đã tỏ ra là một thần đồng âm nhạc. Năm tuổi ông biết chơi đàn Cla-Vo-xanh (Pianô cổ), đàn Ooc-gio và đàn Violong. 
- Mô-Da xuất hiện là một sự kiện đột xuất trong lịch sử âm nhạc thế giới
	5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1 Tổng kết: ( 5 phút )
	Thực hiện phần câu hỏi và bài tập sgk.
	- Câu 1: Luyện tập hát bài Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số. Khi hát hoặc đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4?
	*Đáp án: HS thực hiện
	- Câu 2: Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ Mô - Da?
	*Đáp án: Học sinh kể theo sự hiểu biết của mình.
5.2 Hướng dẫnï học tập: ( 2 phút )
	- Đối với bài học ở tiết học này: 
	- Về nhà thuộc kỉ lời ca bài hát, đồng thời thể hiện đúng tính chất bài hát. Thường xuyên hát lại bài hát trong các buổi sinh hoạt, hát đầu giữa buổi học…
	- Luyện đọc nhạc và hát lời TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp 3/4.
	- Học thuộc nội dung chính của ANTT đã ghi trên bảng.
	- Tìm nghe một số bài hát của nhạc sĩ Mô-Da.
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
	- Chuẩn bị tiết 25: Ôân tập.
6. PHỤ LỤC :
Bài: - Tiết: 26
Tuần dạy: 26
ÔN TẬP
Ngày dạy: / / 
1. Mục tiêu:
 1.1 Kiến thức:
 - Học Sinh biết: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, biết hát kết hợp gõ đệm, biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
 - HS hiểu và nhận biết được đặc điểm của nhịp 3/4, nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp ¾. 
	- Học sinh hiểu và đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 6,7.
	1.2 Kĩ năng:
	- Tập hát diễn cảm bài hát.
	- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6,7, đọc nhạc truyền cảm kết hợp đánh nhịp.
	1.3 Thái độ:
	- HS ôn tập nghiêm túc.
2. Nội dung học tập:
 - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, biết hát kết hợp gõ đệm, biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
 - HS hiểu và nhận biết được đặc điểm của nhịp 3/4, nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp ¾. 
	- Học sinh hiểu và đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 6,7.
3. Chuẩn bị:
	3.1 Giáo viên:
	- Máy đĩa, nhạc cụ.
	3.2 Học sinh:
	- Thuộc kĩ lời bài hát niềm vui của em, ngày đầu tiên đi học, luyện hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 6,7, xem lại nội dung nhạc lí nhịp 3/4.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	- Điểm danh HS.
	4.2 Kiểm tra miệng:
	- Việc kiểm tra hát và đọc nhạc sẽ được lồng vào trong lúc ôn tập cho HS.
	4.3 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt đông 1: Vào bài 
GV: Để hát bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, và đọc nhạc, ghép lời hai bài 
tập đọc nhạc số 6,7 thuần thục hơn, nắm vững nội dung nhạc lí nhịp 3/4. Hôm nay chúng ta sẽ học tiết ôn tập. 
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học.
Mục tiêu: Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, biết hát kết hợp gõ đệm, biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV mở đĩa cho HS nghe lại hai bài hát 1 lần.
- HS lắng nghe.
- HS luyện thanh 1-2 Phút
- GV mở nhạc và chỉ huy cả lớp hát hòa giọng lần lượt hai bài hát.
- GV nhận xét cách hát của HS.
- GV Mở nhạc và chỉ huy.
- HS hát nhóm nhỏ.
- GV nhận xét và sửa chổ HS hát sai. chú ý thể hiện đúng tính chất bài hát.
- Cá nhân HS (1vài em) xung phong .
- HS hát đơn ca, song, tam ca, tốp ca.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lí nhịp 3/4.
Mục tiêu: HS hiểu và nhận biết được đặc điểm của nhịp 3/4, nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp ¾. 
GV: Đặc điểm của bản nhạc nhịp 3/4 thường uyển chuyển, nhịp nhàng.
- HS vẽ và đánh nhịp theo sơ đồ.
Hoạt động 4: Ôân tập TĐN số 6, 7.
Mục tiêu: Học sinh hiểu và đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 6,7.
- GV: ở các tiết trước chúng ta đã học bài Tập đọc nhạc TĐN số 6,7 Để đọc nhạc và hát lời thuần thục và chính xác hơn hôm nay chúng ta sẽ ôn lai hai bài này.
- HS đọc gam đô trưởng: 
- HS đọc lại âm hình tiết tấu của bài.
- HS nhìn vào SGk bài TĐN số 6,7.
- GV chỉ huy cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 6,7 kết hợp đánh nhịp.
- Từng tổ đọc nhạc và hát lời . 
- GV sửa chổ HS còn sai.
- GV gọi một vài HS trình bày.
- HS thưcï hiện.
- GV nhận xét.
I. Ôn tập bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học.
II. Ôn tập nhạc lí nhịp 3/4.
III. Ôân Tập đọc nhạc số 6, 7.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1 Tổng kết:
	- Cả lớp hòa giọng bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học.
	- HS hát theo từng tổ.
	- Một vài HS hát đơn ca, song ca.
	- Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời TĐN 6,7 sau đó đổi lại.
	- Một vài HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.
5.2 Hướng dẫn học tập:
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	- Về nhà thuộc kỉ lời ca bài hát, đồng thời thể hiện đúng tính chất hai bài hát. Thường xuyên hát lại bài hát trong các buổi sinh hoạt, hát đầu giữa buổi học……
	- Luyện đọc nhạc và hát lời TĐN số 6,7.
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
	- Chuẩn bị tiết 26: Kiểm tra 1 tiết.
6. PHỤ LỤC :
Bài: - Tiết: 27
Tuần dạy: 27
Ngày dạy: / / 
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu:
 1.1 Kiến thức:
	- Thông qua việc kiểm tra học Sinh biết: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học,
	- Học sinh hiểu và đọc đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6,7.
	1.2 Kĩ năng:
	- HS hát thể hiện đúng tính chất bài hát.
	- HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN 6,7.
	1.3 Thái độ:
	- HS kiểm tra nghiêm túc.
2. Nội dung học tập:
- Kiểm tra thực hành bài hát: Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học.
- Kiểm tra thực hành bài TĐN số 6, 7.
3. Chuẩn bị:
	3.1 Giáo viên:
	- Đề kiểm tra. 
	3.2 Học sinh:
	- Thuộc kĩ lời và tập hát thuần thục hai bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, luyện đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6, 7.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	- Điểm danh HS.
	4.2 Kiểm tra miệng:
	- Không.
	4.3 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt đông 1: Vào bài 
* GV ghi đề kiểm tra lên bảng.
Hoạt đông 2:
* HS thực hành theo yêu cầu của đề.
Đáp án Hát.:
 + Hát thuộc lời bài hát
	+ Hát đúng cao độ, trường độ bài hát. 
	+ Hát đúng tính chất bài hát, Phong cách hát tốt.
 Đáp án Tập đọc nhạc:
 + Đọc nhạc và Hát thuộc lời bài Tập đọc nhạc.
	+ Đọc nhạc và Hát lời đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc.
	+ Đọc nhạc và Hát lời đúng tiết tấu bài Tập đọc nhạc.
Kiểm tra môn Aâm Nhạc lớp 6
( Thời gian 45’)
THỰC HÀNH: 
- Từng Học sinh bốc thăm chọn một trong các bài hát và các bài Tập đọc nhạc sau để trình bày hoàn chỉnh.
a) Các bài hát: 
- Niềm vui của em 
	Nhạc và lời: Nguyễn Huy hùng 
- Ngày đầu tiên đi học.
	Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện.
 Lời thơ: Viễn Phương.
 b) Các bài Tập Đọc Nhạc: 
- TĐN số 6: Trời đã sáng rồi.
 Dân ca Pháp 
- TĐN số 7: Chơi đu. 
	Nhạc và lời :Mộng Lân.
HẾT
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1 Tổng kết:
	- GV nhắc nhỡ HS những chổ hát, đọc nhạc còn sai để sửa lại cho đúng.
5.2 Hướng dẫn học tập:
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	- Về nhà luyện hát hai bài hát: Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, và hai bài tập đọc nhạc số 6,7. Thường xuyên hát lại bài hát trong các buổi sinh hoạt, hát đầu giữa buổi học……
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
	- Chuẩn bị tiết 27: Học hát bài “Tia nắng hạt mưa”.
	 Aâm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
6. PHỤ LỤC :
Bài: 07 - Tiết: 28
Tuần dạy: 28
Ngày dạy: / / 
- HỌC HÁT BÀI: “TIA NẮNG HẠT MƯA”
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
1. Mục tiêu:
	1.1 Kiến thức:
	- Học sinh biết bài hát Tia nắng hạt mưa do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Biết nội dung bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò.
	- Học sinh hiểu và nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ.
	- Học sinh hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết ứng dụng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. Phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
	1.2 Kĩ năng:
	- Hát đúng giai điệu và lời ca, rõ lời, diễn cảm, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, hát đơn ca, song ca, tốp ca.
	- Hát luyến âm với những chữ ở nốt nhạc có dấu luyến.
	- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong sgk.
	1.3 Thái độ:
	- Giáo dục các em biết quí trọng tình bạn và sống chan hòa thân ái với bạn bè, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2.Nội dung học tập:
	- Hs hát đúng lời ca, giai điệu bài Tia nắng hạt mưa.
	- Học sinh hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết ứng dụng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. Phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
3. Chuẩn bị:
	3.1 Giáo viên:
	- Máy đĩa, nhạc cụ.
	- Thể hiện thuần thục bài hát Tia nắng hạt mưa. Nắm vững nội dung bài âm nhạc thường thức.
	3.2 Học Sinh:
	- Xem trước nội dung( âm nhạc, lời ca ) bài hát Tia nắng hạt mưa.
	- Xem sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	- Điểm danh HS.
	4.2 Kiểm tra miệng:
	- Câu hỏi 1: Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài Tập đọc nhạc số 7 “Chơi đu”?
	- Câu hỏi 2: Liên quan đến bài mới: Bài hát Tia nắng hạt mưa đã nhận được giải thưởng nào? Nhạc hát còn được gọi là gì? 
	* Đáp án: 
	- Bài hát Tia nắng hạt mưa đã đoạt giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và của hội nhạc sĩ Việt Nam năm 1992. 
	- Nhạc hát còn gọi là thanh nhạc. 
	4.3 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài
Hoạt động 2: Học hát 
Mục tiêu: - Hs hát đúng lời ca, giai điệu bài Tia nắng hạt mưa.
*Tìm hiểu về tác giả:
- GV giới thiệu vài nét về NS
- HS lắng nghe
*Tìm hiểu về bài hát:
- Bài hát được NS Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Lệ Bình. Bài hát đoạt giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và của hội NS Việt Nam năm 1992.
?Bài hát được viết ở nhịp mấy?Cấu trúc bài gồm có mấy đoạn?
- HS trả lời:
- GV chốt lại.
- GV trình bày mẫu bài hát một lần.
- HS lắng nghe.
- GV tiến hành dạy hát cho HS.
- HS luyện thanh (1-2’).
- GV tập hát từng câu theo lối móc xích.
- GV chú ý tập những chổ học sinh cần hát luyến âm và hát ngân dài cho đủ số phách.
- HS hát cả bài. Trong bài có sử dụng dấu quay lại, do đó khi hát phải hát quay lại từ đầu thêm một lần. Câu cuối nhắc lại một lần. 
- GV sửa chổ còn sai cho HS.
- GV hướng dẫn cho HS thể hiện bài hát với tính chất vui tươi, sôi nổi. Hướng dẫn cho các em biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
- GV sửa sai.
- HS tập hát kết hợp một vài động tác nhẹ nhàng theo nhạc.
- GV mở nhạc: HS hát đơn ca, song ca. 
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
- GV nhận xét và tuyên dương: Chúng ta có thể thấy và nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà NS đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về bài hát.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét.
- GV: Thông qua bài hát này, các em phải biết quí trọng tình bạn và sống chan hòa thân ái với bạn be,ø thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong học tập củng như trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Aâm Nhạc thường thức
Mục tiêu: Học sinh hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết ứng dụng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. Phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
- Qua việc nghiên cứu bài ở nhà của học sinh.. 
- GV hỏi. 
? Trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có mấy hình thức biểu diễn âm nhạc chính?
- HS trả lời.
- GV chốt lại
?Nhạc hát còn gọi là gì và nhạc đàn còn gọi là gì ?
- HS trả lời.
- GV chốt lại, giải thích thêm: 
+Trong nhạc hát có các hình thức biểu diễn như: đơn ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch … Nhạc hát khi trình diễn thông thường đều có nhạc cụ đệm theo.
+Nhạc đàn thường biểu diễn bằng một nhạc cụ ( độc tấu ) hay nhiều nhạc cụ ( hòa tấu ).
- GV chiếu một số hình ảnh về nhạc hát và nhạc đàn cho học sinh xem.
- GV cho học sinh xem và nghe một đđoạn nhạc hát và một đđoạn nhạc đàn.
I/ Học hát bài: “Tia nắng hạt mưa”
*Tìm hiểu về tác giả:
- NS Khánh Vinh sinh1954, quê ở Hà Tây. Hiện nay là trưởng phòng văn nghệ Đài Truyền Hình Việt Nam tại TPHCM, hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam. 
- Tác phẩm: Bầy heo con; Con cào cào; Tay đẹp; Tia nắng, hạt mưa...
* Tìm hiểu về bài hát:
- Bài hát được viết ở nhịp 2/4.
- Bài gồm có 2 đoạn: 
 + Đoạn 1: Hình như … đọng lại. 
 Đoạn 2: Tia nắng … hạt mưa. 
- Nội dung bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò.
II. Aâm Nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
- Trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có hai hình thức biểu diễn âm nhạc chính. Đó là nhạc hát và nhạc đàn.
- Nhạc hát còn gọi là thanh nhạc.
- Nhạc đàn còn gọi là khí nhạc.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1 Tổng kết:
	Thực hiện phần câu hỏi và bài tập sgk.
	- Câu 1: Em hãy kể tên những hình thức nhạc hát?
	*Đáp án: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch.
	- Câu 2: Độc tấu khác hòa tấu như thế nào?
	*Đáp án: Độc tấu khác hòa tấu ở điểm là:
	+ Độc tấu chỉ có một nhạc cụ biểu diễn.
	+ Hòa tấu thì do nhiều nhạc cụ biểu diễn.
	- GV nhận xét và tuyên dương.
5.2 Hướng dẫn học tập:
	- Đối với bài học ở tiết học này: 
	- Về nhà thuộc lời ca bài hát, đồng thời thể hiện đúng tính chất bài hát, tập hát luyến, hát ngân dài cho đúng. Tập một vài động tác tự do khi hát.
	- Tìm nghe một số tác phẩm nhạc hát và nhạc đàn của nước ngoài hoặc của Việt Nam.
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
- Chuẩn bị tiết 28: Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa.
 Tập đọc nhạc TĐN số 8.
	 Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
	Chuẩn bị câu hỏi Liên quan đến bài mới: Bài tập đọc nhạc TĐN số 8 "Lá thuyền ước mơ" do nhạc sĩ nào sáng tác? Em hãy kể tên những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc mà chúng ta sẽ học? 
đàn.
6. PHỤ LỤC :
Bài: 07 - Tiết: 29
Tuần dạy: 29
Ngày dạy: / / 
- NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 
- ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA 
1. Mục tiêu:
 1.1 Kiến thức: 
 - HS biết: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tia nắng hạt mưa”, thuộc lời ca bài hát, đồng thời thể hiện một cách nhuần nhuyễn bài hát. Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. 
 - HS biết: Bài tập đọc nhạc TĐN số 8 "Lá thuyền ước mơ" là sáng tác của nhạc sĩ Thảo Linh. Biết đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN số 8.
 - Các em hiểu và nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi.
	1.2 Kĩ năng:
	- Hát song ca đối đáp, tốp ca. hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
	- Tập hát diễn cảm bài hát với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lời.
	- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 8. Biết cách thể hiện trường độ nốt đen, nốt trắng, móc đơn. Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc, biết phân biệt phách mạnh, phách nhẹ trong các nhịp.
	- Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài TĐN số 8.
	- Củng cố kĩ năng thể hiện nhịp 2/4, cách nhấn mạnh phách, biết cách đọc nốt nhạc lấy đà trước phách mạnh. 
	- Biết sử dụng các kí hiệu thường gặp gồm: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi.
 1.3 Thái độ:
	- Thông qua nội dung bài TĐN số 8 giáo dục các em học sinh phải có tình đoàn kết, có mối quan hệ tốt đẹp với nhau, không chỉ các bạn thiếu nhi trong nước mà còn các bạn thiếu nhi trên thế giới. Không vì màu da hay sắc tộc mà cách xa nhau.
2.Nội dung học tập:
	- HS Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tia nắng hạt mưa”
 - HS đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN số 8.
 - HS học những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
3. Chuẩn bị:
	3.1 Giáo viên:
	- Máy đĩa, đàn Organ.
	3.2 Học Sinh:
	- Thuộc kĩ lời bài hát “Tia nắng hạt mưa”.
 - Xem trước tên nốt nhạc, nội dung bài Tập đọc nhạc số 8.
	- Xem trước nội dung nhạc lí những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	- Điểm danh HS.
	4.2 Kiểm tra miệng:
	- Câu hỏi 1: Hát hoàn chỉnh bài hát Tia nắng hạt mưa kết hợp biểu diễn tự do nhẹ nhàng theo nhạc? 
	- Câu hỏi 2: Liên quan đến bài mới: Bài tập đọc nhạc TĐN số 8 "Lá thuyền ước mơ" do nhạc sĩ nào sáng tác? Em hãy kể tên những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc mà chúng ta sẽ học?
	*Đáp án:
	- Bài tập đọc nhạc TĐN số 8 "Lá thuyền ước mơ" do Thảo Linh sáng tác. 
	- Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc mà chúng ta sẽ học là: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi. 
	4.3 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tia nắng hạt mưa
Mục tiêu: - HS Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tia nắng hạt mưa”
- GV mở nhạc và chỉ huy cả lớp hát hòa giọng bài hát, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
- GV nhận xét và sửa chổ HS hát s

File đính kèm:

  • docNHẠC (20 -34)lop 6.doc
Giáo án liên quan