Giáo án Hình Học 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 47: Luyện tập
Hoạt động 1: (20’)
GV: Hướng dẫn HS Vẽ hình.
GV: AT là gì của đường tròn tâm B, bán kính BT?
Vậy = ?
GV: Vậy quỹ tích của điểm T là gì?
GV: Giả sử T là điểm bất kì thuôïc đường tròn đường kính AB, ta chứng minh AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT.
GV: AB là đường kính thì = ?
GV: = 900 thì AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT.
Ngày soạn: 02 / 03 / 2015 Ngày dạy: 05 / 03 / 2015 Tuần: 26 Tiết: 47 LUYỆN TẬP §6 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu khái niệm quỹ tích. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm quỹ tích của một điểm (một số bài không quá phức tạp). 3. Thái đố: - Phát triển khả năng tư duy, tính thực tiễn của Toán học. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Phương Pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:..................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc luyện tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) GV: Hướng dẫn HS Vẽ hình. GV: AT là gì của đường tròn tâm B, bán kính BT? Vậy = ? GV: Vậy quỹ tích của điểm T là gì? GV: Giả sử T là điểm bất kì thuôïc đường tròn đường kính AB, ta chứng minh AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT. GV: AB là đường kính thì = ? GV: = 900 thì AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT. HS: Chú ý theo dõi. HS: AT là tiếp tuyến. HS: Trả lời = 900 HS: Quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB. HS: Chú ý HS: Trả lời = 900 Bài 48: AQ BQ TQ TQ Giải: Phần thuận: Vì AT là tiếp tuyến nên ATBT Mặt khác, A và B cố định và điểm T luôn nhìn AB dưới một góc vuông nên quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB. Khi BT = AB thì quỹ tích là điểm A. Phần đảo: Giả sử T là điểm bất kì thuôïc đường tròn đường kính AB. Ta có: = 900 nên AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT. Kết luận: Quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB khi BT < AB và là điểm A khi BT = AB. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (20’) GV: Vẽ hình sau khi đã dựng được và phân tích để tìm cách dựng của bài toán. GV: Trình bày cách dựng của bài toán trên. GV: Yêu cầu một HS lên bảng dựng lại. GV: Yêu cầu HS chứng minh ABC phải thỏa mãn các điều kiện của bài toán. HS: Chú ý theo dõi. HS: Chú ý theo dõi. Một HS lên bảng, các em khác theo dõi và nhận xét cách dựng của bạn ở trên bảng. HS: Chứng minh. Bài 49: AQ BQ 6Q HQ CQ 4Q 400 Giải: Cách dựng: - Dựng BC = 6 cm - Dựng cung chứa góc 400 trên BC - Dựng đường thẳng xy // BC và cách BC một khoảng 4 cm. - Gọi giao điểm của xy và cung chứa góc trên là A và A’. Khi đó, ABC và A’BC đều thỏa mãn điều kiện bài toán. Chứng minh: Điểm A là giao điểm của cung chứa góc 400 và xy nên AH = 4 cm. BC = 6 cm. nên ABC như trên thỏa mãn điều kiện của bài toán. 4. Củng Cố: (3’) - GV nêu lại các bước giải một bài toán quỹ tích và dựng hình. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại hai bài tập trên. - Làm bài tập 50. sgk - Xem trước bài 7. 6. Rút Kinh Nghiệm: ...............................................
File đính kèm:
- Tuan_26_Tiet_47_HH9.doc