Giáo án Hình Học 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 42: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (18’)
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở.
GV: Cho HS nối các đoạn thẳng cần thiết lại.
GV: Xét (O) thì ; là những góc gì?
GV: Hai góc này cùng chắn cung nào?
Vậy chúng như thế nào với nhau?
GV: Hướng dẫn tương tự đối với (O’).
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong một tam giác cho ABC và ABD ta có gì?
GV: Kết hợp với (1) và (2) ta có được điều gì?
Ngày soạn: 26 / 01 / 2015 Ngày dạy: 30 / 01 / 2015 Tuần: 23 Tiết: 42 LUYỆN TẬP §4 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng với các tính chất của nó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào việc giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính tích cực học tập trong lúc giải toán. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Phương Pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:..................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Nêu tính chất của nó. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn một cung như thế nào với nhau? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (18’) GV: Hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở. GV: Cho HS nối các đoạn thẳng cần thiết lại. GV: Xét (O) thì ; là những góc gì? GV: Hai góc này cùng chắn cung nào? Vậy chúng như thế nào với nhau? GV: Hướng dẫn tương tự đối với (O’). Áp dụng định lý tổng 3 góc trong một tam giác cho ABC và ABD ta có gì? GV: Kết hợp với (1) và (2) ta có được điều gì? HS: Đọc kĩ đề bài. Một HS lên bảng vẽ hình, các em khác vẽ hình vào vở và theo dõi bạn vẽ. HS: Nối C với B, D với B HS: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. là góc nội tiếp. HS: Cùng chắn cung AB. HS: (1) HS: Bài 29: Giải: Nối C với B, D với B Đối với (O) ta có: (1) (cùng chắn cung nhỏ AB) Đối với (O’) ta có: (2) (cùng chắn cung nhỏ AB) Theo định lý tổng 3 góc trong một tam giác ta có: Kết hợp với (1) và (2) ta suy ra: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (17’) GV cho HS đọc đề vàhướng dẫn HS vẽ hình. Từ các em hãy chuyển về dạng tỉ lệ thức. GV: Các cặp cạnh tỉ lệ với nhau. Từ tính chất nào ta suy ra các cặp cạnh tỉ lệ GV: Hãy dự đoán đó là hai tam giác nào? GV: Chúng có góc nào bằng nhau rồi? GV: Cần chứng minh cặp góc nào bằng nhau nữa? GV: MN//At thì = ? GV: Các em có nhận xét gì về góc và ? HS: Đọc đề và vẽ hình vào trong vở. HS: Từ hai tam giác đồng dạng với nhau. HS: AMN và ACB HS: Có góc A chung HS: và HS: HS: Chúng bằng nhau vì đây là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn một cung. Bài 33: Giải: Vì MN //At nên Mà (cùng chắn ) Suy ra: Do đó: AMN ACB vì có góc A chung và Suy ra: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 32, 34. - Xem trước bài 5. 6. Rút Kinh Nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan_23_Tiet_42_HH9.doc