Giáo án Hình học 9 - GV: Hà Văn Việt - Tiết 45: Cung chứa góc

1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc:

Bài toán:

?1:

a) (SGK)

b) Gọi O là trung điểm của CD

Xét CDN1 ta có:

OC = OD = ON1 (1)

Xét CDN2 ta có: OC = OD = ON2 (2)

Xét CDN3 ta có: OC = OD = ON3 (3)

Từ (1), (2) và (3)

 ON1 = ON2 = ON3 = OC

Hay N1; N2; N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - GV: Hà Văn Việt - Tiết 45: Cung chứa góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 – 02 - 2015
Ngày dạy: 11 – 02 - 2015
Tuần: 26
Tiết: 45
§6. CUNG CHỨA GÓC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	 - HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận đảo của quỹ tích này để
 giải các bài tập có liên quan.
	 - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
 - Biết sử dụng cung chứa góc vào việc giải bài toán dựng hình.
	- Biết trình bày một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và phần KL.
 3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học logic, áp dụng trong thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A3: ........../............................. 
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài toán quỹ tích cung chứa góc: (12’)
	GV giới thiệu bài toán.
	GV cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD và các điểm N1; N2; N3: 
 = = 
= 900
	Gọi O là trung điểm của CD, áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông ta có điều gì?
	Từ 3 điều trên ta suy ra được điều gì?
	HS đọc đề trong SGK.
	Một HS lên bảng vẽ theo sự hướng dẫn của GV, các em khác vẽ vào vở.
	OC = OD = ON1 (1)
	OC = OD = ON2 (2)
	OC = OD = ON3 (3)
 ON1 = ON2 = ON3 = OC
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc:
Bài toán:
?1:
a) (SGK)
b) Gọi O là trung điểm của CD
Xét rCDN1 ta có: 
OC = OD = ON1	(1)
Xét rCDN2 ta có: OC = OD = ON2	(2)
Xét rCDN3 ta có: OC = OD = ON3	(3)
Từ (1), (2) và (3)
 ON1 = ON2 = ON3 = OC
Hay N1; N2; N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD. 
Hoạt động 2: Quỹ tích cung chứa góc: (30’)
	GV yêu cầu HS đọc ?2.
	GV g.thiệu phần thuận.
	Giả sử M là điểm thoả mãn = và nằm trong nửa mặt phẳng đang xét. Xét đi qua A, M, B. Ta sẽ ch.minh tâm O của đường tròn chứa cung đó là một điểm cố định, không phụ thuộc vào M.
	GV giới thiệu phần đảo.
	GV giới thiệu phần kết luận như trong SGK.
	HS đọc và làm theo sự HD của GV. 
	HS đọc trong SGK và chú ý theo dõi.	
HS đọc trong SGK và chú ý theo dõi.
	HS chú ý theo dõi.
?2:
Quỹ tích cung chứa góc:
a) Phần thuận: (sgk)
b) Phần đảo: (sgk)
c) Kết luận:
Với đoạn AB và góc cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn 
 = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB.
 	4. Củng Cố: 
 	Xen vào lúc học bài mới.
	5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Về nhà xem lại lý thuyết và các mục tiếp theo.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	..................................................................................................................................................................
	..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHH9T45.doc