Giáo án Hình học 9 - Chương IV - Tiết 64: Luyện tập

Các em dự đoán là tam giác gì?

 Vì sao?

 Hãy chứng minh các góc K, H, P của tứ giác KOHP đều vuông. Từ đó, ta suy ra góc O cũng vuông.

 Vậy ta suy ra được điều gì từ hai kết luận trên?

 Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì chúng đồng dạng không?

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Chương IV - Tiết 64: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
LUYỆN TẬP §3
I. Mục Tiêu:
	- Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình cầu kết hợp với hình trụ, hình nón.
	- Thông qua tiết luyện tập, GV rèn cho HS cách tính toán cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV cho HS làm câu a.
	Với câu b, GV cho HS lên bảng làm.
	Chú ý là: h = 2a – 2x.
	HS trả lời.
	HS lên bảng làm tương tự như bài 35 đã giải.
Bài 36: 
a) Ta có: 	AA’ = x + h + x
 Hay: 	2a = 2x + h
b) 	
	 (cm2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (27’)
	GV giới thiệu bài toán và vẽ hình, tóm tắt nội dung.
	Các em dự đoán là tam giác gì?
	Vì sao?
	Hãy chứng minh các góc K, H, P của tứ giác KOHP đều vuông. Từ đó, ta suy ra góc O cũng vuông.
	Vậy ta suy ra được điều gì từ hai kết luận trên?
	Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì chúng đồng dạng không?
	Em hãy so sánh AM VÀ MP; BN VÀ NP.
	AM.BN = ?
	 là tam giác vuông tại O, PO là đường cao thì R2 = PO2 = ?
	HS đọc đề, chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	Tam giác vuông.
	HS trả lời.
	AM = MP; BN = NP
	AM.BN = MP.NP
	MP.NP = PO2
Bài 37: 
a) 
Ta có: (tính chất)
Xét tứ giác OHPK ta có: 
 nên tứ giác OHPK là hình chữ nhật 
Hay vuông tai O
Mặt khác vuông tại P vì AB là đường kính của đường tròn.
	Vì ; 
	Nên 
	Vì nên 
 và là hai tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau nên chúng đồng dạng với nhau.
b) 	Vì AM = MP; BN = NP
	Nên: AM.BN = MP.NP (1)
Mặt khác: là tam giác vuông tại O, PO là đường cao nên: 
	MP.NP = PO2 = R2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: AM.BN = R2 
 	4. Củng Cố:
 	Xen vào lúc làm bài tập
 	5. Dặn Dò: (3’)
 	- Về nhà xem lại hai bài tập vừa giải.
	- Chuẩn bị câu hỏi và phần bài tập ôn tập chương 4.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH9T64.DOC