Giáo án Hình học 9 - Chương III - Tiết 57: Kiểm tra chương III
Câu 3: Cho hình tròn tâm O, bán kính R = 10cm, độ dài cung AB = 2cm.
Khi đó, diện tích của hình quạt tròn có độ dài cung tròn trên là:
a) 15 cm2 b) 20 cm2 c) 10 cm2 d) 1 cm2
Câu 4: Cho hình tròn tâm O, bán kính R = 5cm. Khi đó, diện tích của hình tròn là:
a) 15,7 cm2 b) 7,85 cm2 c) 785 cm2 d) 78,5 cm2
Câu 5: Cho hình tròn tâm O, bán kính R = 4cm.
Khi đó, diện tích hình quạt tròn cung 900 là:
a) 31,4 cm2 b) 125,6 cm2 c) 3,14cm2 d) 12,56 cm2
Câu 6: Cho hình tròn tâm O có diện tích là 28,26 cm2. Khi đó, chu vi của đường tròn là:
a) 188,4 cm b) 18,84 cm c) 9,42 cm d) 6,28 cm
Câu 7: Cho đường tròn tâm O có chu vi là 25,12 cm. Khi đó, diện tích của hình tròn là:
a) 12,56cm2 b) 25,12 cm2 c) 50,24 cm2 d) 5,024 cm2
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục Tiêu: - Kiểm tra sự nhận thức của HS chương III: Các kiến thức cơ bản về các loại góc trong đường tròn, về tứ giác nội tiếp, về diện tích hình tròn và độ dài đường tròn. - Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức trên trong các dạng bài tập cơ bản - Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực của HS qua tiết kiểm tra. II. Chuẩn Bị: - HS: Ôn tập chu đáo; GV: Đề kiểm tra; Phương pháp: Quan sát III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Nội dung bài mới: A. Phần trắc nghiệm: (7.5đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu đúng. Câu 1: Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 20cm. Khi đó, chu vi của đường tròn là: a) 125,6 cm b) 56,12 cm c) 62,4 cm d) 12,56 cm Câu 2: Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 20cm. Độ dài cung tròn n = 900 là: a) 314 cm b) 31,4 cm c) 62,8 cm d) 3,14 cm Câu 3: Cho hình tròn tâm O, bán kính R = 10cm, độ dài cung AB = 2cm. Khi đó, diện tích của hình quạt tròn có độ dài cung tròn trên là: a) 15 cm2 b) 20 cm2 c) 10 cm2 d) 1 cm2 Câu 4: Cho hình tròn tâm O, bán kính R = 5cm. Khi đó, diện tích của hình tròn là: a) 15,7 cm2 b) 7,85 cm2 c) 785 cm2 d) 78,5 cm2 Câu 5: Cho hình tròn tâm O, bán kính R = 4cm. Khi đó, diện tích hình quạt tròn cung 900 là: a) 31,4 cm2 b) 125,6 cm2 c) 3,14cm2 d) 12,56 cm2 Câu 6: Cho hình tròn tâm O có diện tích là 28,26 cm2. Khi đó, chu vi của đường tròn là: a) 188,4 cm b) 18,84 cm c) 9,42 cm d) 6,28 cm Câu 7: Cho đường tròn tâm O có chu vi là 25,12 cm. Khi đó, diện tích của hình tròn là: a) 12,56cm2 b) 25,12 cm2 c) 50,24 cm2 d) 5,024 cm2 Câu 8: Cho đường tròn tâm O có chu vi là 18,84 cm. Khi đó, bán kính R là: a) 3cm b) 2 cm c) 5 cm d) 6 cm Câu 9: Cho hình tròn tâm O có diện tích là 113,04 cm2. Khi đó, bán kính R là: a) 4cm b) 5 cm c) 6cm d) 7 cm Câu 10: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Cho . Khi đó, số đo của là: a) 1600 b) 800 c) 900 d) 400 B. Tự luận: (2,5đ) Cho ABC với các góc đều nhọn. Gọi AD và BE là các đường cao (DBC, EAC). Gọi H là giao điểm của hai đường cao nói trên. a) Chứng minh rằng tứ giác DCEH nội tiếp. b) Tìm tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp trên. Giải thích. 4. Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,75đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c d d b a a c b B. Phần tự luận: Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận được 1điểm. a) Tứ giác DCEH có = 900; = 900 Suy ra: Vậy, tứ giác DCEH nội tiếp b) Vì nên tứ giác DCEH nội tiếp đường tròn đường kính HC và tâm đường tròn là trung điểm của HC. 5. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 9A1 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- HH9T57.DOC