Giáo án Hình học 9 - Chương III - Tiết 41: Luyện tập
là góc gì?
Góc nội tiếp này chắn bao nhiêu phần đường tròn?
= ?
Tương tự, GV cho HS tự chứng minh = 900
Như vậy, AN và BM là hai đường gì của SAB?
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 LUYỆN TẬP §3 I. Mục Tiêu: - Củng cố, khắc sâu khái niệm và tính chất của góc nội tiếp. II. Chuẩn Bị: - GV, HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là góc nội tiếp? GV đưa ra hình vẽ và cho HS nhận diện góc nội tiếp. Nêu các tính chất của góc nội tiếp. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) GV vẽ hình. là góc gì? Góc nội tiếp này chắn bao nhiêu phần đường tròn? = ? Tương tự, GV cho HS tự chứng minh = 900 Như vậy, AN và BM là hai đường gì của SAB? H là gì của SAB? H là trực tâm thì SH như thế nào so với AB? HS đọc đề và vẽ hình vào trong vở. Là góc nội tiếp. Chắn nửa đường tròn = 900 HS tự chứng minh. Hai đường cao. H là trực tâm. SH AB. Bài 19: Ta có: SAB có = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AN SB , BM SA Vậy AN và BM là 2 đường cao của tam giác H là trực tâm. SH thuộc đường cao thứ ba (vì trong 1 tam giác, 3 dường cao đồng quy) SH AB. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV vẽ hình. GV cho HS thảo luận bài tập này. Bài tập này HS đã gặp ở chương I. Hoạt động 3: (14’) GV vẽ hình. Hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau thì hai cung AmB và AnB như thế nào với nhau? Vậy MBN cân tại? HS đọc đề và vẽ hình vào trong vở. HS thảo luận HS đọc đề, chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. Cân tại B. Bài 20: Nối BA , BC , BD ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) C, B , D thẳng hàng. Bài 21: Đường tròn (O) và (O’) là 2 đường tròn bằng nhau , vì cùng căng dây AB Có Theo đính lí góc nội tiếp Vậy MBN là tam giác cân tại B. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài 4. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- HH9T41.DOC