Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Đạ Long - Tuần 8 - Tiết 16: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Hoạt động 1: (14)
- GV: Cho a//b. A, B a, AH, BKb. So sánh AH và BK.
- GV: Từ đây, GV giới thiệu cho HS biết như thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
- GV: Như vậy như thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
Hoạt động 2: (17)
- GV: Cho đường thẳng b; a, a//b và cách b một khoảng h. (I) và (II) là hai nửa mặt
Ngày soạn: 08 / 10 / 2014 Ngày dạy: 11 / 10 / 2014 Tuần: 8 Tiết: 16 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý về các đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng // với một đường thẳng cho trước 3. Thái độ: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, êke, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng, êke III . Phương Pháp Dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện III. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1……………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) - GV: Cho a//b. A, B a, AH, BKb. So sánh AH và BK. - GV: Từ đây, GV giới thiệu cho HS biết như thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. - GV: Như vậy như thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? Hoạt động 2: (17’) - GV: Cho đường thẳng b; a, a’//b và cách b một khoảng h. (I) và (II) là hai nửa mặt - HS: suy nghĩ trả lời. - HS: chú ý theo dõi. - HS: trả lời. - HS: chú ý theo dõi. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kiai. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG phẳng có bờ là b. M, M’ là các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h (M(I); M’(II)). Ch.minh Ma; M’a’ - GV: Hướng dẫn: chứng minh các tứ giác AMKH và A’M’KH là các hình chữ nhật. - GV: giới thiệu tính chất. - GV: Cho rABC có cạnh BC cố định, đường cao tương ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm. Đỉnh A của rABC nằm trên đường nào? HS thảo luận. - GV: nhận xét câu trả lời của các nhóm và rút ra nhận xét như trong SGK. - HS: chứng minh theo sự hướng dẫn của GV. - HS: chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất trong SGK. - HS: thảo luận. - HS: chú ý theo dõi và nhắc lại nhận xét trong SGK. Tính chất: Các điểm cách đều đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. Nhận xét: (SGK) 4. Củng Cố( 6’): GV cho hs nhắc lại định nghĩa, tính chất, định lý đường thẳng // với một đường thẳng cho trước. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 68, 69, 70. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T8 tiet 16 Duong thang song song voi mot duong thang cho truoc Nh 20142015.doc